K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

Lượng cà phê tồn kho trong 6 tuần là:

 \(\begin{array}{l} + 32 + \left( { - 18,5} \right) + \left( { - 5\frac{4}{5}} \right) + 18,3 + \left( { - 12} \right) + \left( { - \frac{{39}}{4}} \right)\\ =  + 32 + \left( { - 18,5} \right) + ( - 5,8) + 18,3 + \left( { - 12} \right) + \left( { - 9,75} \right)\\ = \left[ { + 32 + \left( { - 12} \right)} \right] + \left[ {\left( { - 18,5} \right) + ( - 5,8) + 18,3 + \left( { - 9,75} \right)} \right]\\ = 20 + \left( { - 24,3 + 18,3 - 9,75} \right)\\ = 20 + ( - 6 - 9,75)\\ = 20 + ( - 15,75)\\ = 4,25\end{array}\)

Vậy lượng cà phê tồn kho trong 6 tuần là 4,25 tấn.

4 tháng 11 2019

Gọi x;y;z;t là khối lượng của bốn loại cà phê (kg , 0 < x;y;z;t <300)

Tổng số cà phê bốn loại là 300 kg nên x+y+z+t = 300

Vì khối lượng cà phê loại 1, loại 2, loại 3, loại 4 tỉ lệ nghịch với 4;3;2;1 nên ta có:

4 x = 3 y = 2 z = t hay x 1 4 = y 1 3 = z 1 2 = t 1

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

Khối lượng cà phê loại 4 là 144 kg

Đáp án cần chọn là D

12 tháng 7 2023

Số tấn gạo xuất kho lần 1 :

\(125.\dfrac{1}{5}=25\) (tấn)

Số tấn gạo xuất kho lần 2 :

\(125.\dfrac{25}{100}=31,25\) (tấn)

Số tân gạo nhập kho lần 3 :

\(11\dfrac{3}{4}=11,75\) (tấn)

Số tấn gạo có trong kho lúc này là :

\(125-25-31,25+11,75=80,5\) (tấn)

12 tháng 7 2023

ừlmemlfm;ew4

 

 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

a) Sau khi rang xong, khối lượng cà phê giảm 12% so với trước khi rang:

Khối lượng cà phê hao hụt khi rang (với x kg cà phê) là: \(x.12\%  = \dfrac{{12}}{{100}}.x = \dfrac{3}{{25}}x = 0,12x.\)

Khối lượng cà phê sau khi rang (với x kg cà phê) là: \(x - 0,12x = 0,88x\).

Tương tự, ta có bảng:

Khối lượng x (kg) cà phê trước khi rang

Khối lượng hao hụt khi rang (kg)

Khối lượng y (kg) cà phê sau khi rang

1

0,12

0,88

2

0,24

1,76

3

0,36

2,64

b) \(\begin{array}{l}y = x - x.12\% \\ \to y = x - 0,12x = 0,88x.\end{array}\)

c) Để có được 2 tấn cà phê sau khi rang thì doanh nghiệp cần sử dụng số tấn cà phê trước khi rang là:

\(\begin{array}{l}2 = 0,88x\\ \to x = 2,27.\end{array}\)

Vậy doanh nghiệp cần sử dụng khoảng 2,27 tấn cà phê trước khi rang. 

7 tháng 9 2016

ò bài này trong sách toán lớp 6 nè 

Bác Hiền đã uống : 

\(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+1=2\)( cốc ) 

Vậy bác Hiền đã uống sữa và cà phê bằng nhau 

Bài 6.6. Một hộp đựng 10 thẻ dùng để đặt trên bàn trong quán cà phê gồm các số 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10. Chọn ngẫu nhiên một thẻ trong hộp để bỏ trên bàn trong quán cà phê. Tính xác suất của mỗi biến cố sau : a) “Số xuất hiện trên thể được chọn là các số chia hết cho 2 và chia hết cho 5”. b) “Số xuất hiện trên thể được rút ra là các số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5”. c) “Số xuất hiện trên thể...
Đọc tiếp

Bài 6.6. Một hộp đựng 10 thẻ dùng để đặt trên bàn trong quán cà phê gồm các số 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10. Chọn ngẫu nhiên một thẻ trong hộp để bỏ trên bàn trong quán cà phê. Tính xác suất của mỗi biến cố sau : a) “Số xuất hiện trên thể được chọn là các số chia hết cho 2 và chia hết cho 5”. b) “Số xuất hiện trên thể được rút ra là các số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5”. c) “Số xuất hiện trên thể được rút ra là các số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9Bài 6.6. Một hộp đựng 10 thẻ dùng để đặt trên bàn trong quán cà phê gồm các số 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10. Chọn ngẫu nhiên một thẻ trong hộp để bỏ trên bàn trong quán cà phê. Tính xác suất của mỗi biến cố sau : a) “Số xuất hiện trên thể được chọn là các số chia hết cho 2 và chia hết cho 5”. b) “Số xuất hiện trên thể được rút ra là các số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5”. c) “Số xuất hiện trên thể được rút ra là các số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9

1

a: \(\Omega=\left\{1;2;3;4;5;6;7;8;9;10\right\}\)

=>\(n\left(\Omega\right)=10\)

Gọi A là biến cố "Số xuất hiện trên thẻ được chọn là số chia hết cho 2 và chia hết cho 5"

Số vừa chia hết cho 2 và vừa chia hết cho 5 trong các số 1;2;3;...;10 là 10

=>A={10}

=>n(A)=1

\(P_A=\dfrac{n\left(A\right)}{n\left(\Omega\right)}=\dfrac{1}{10}\)

b: Gọi B là biến cố "Số xuất hiện trên thẻ là số chia hết cho 2 và không chia hết cho 5"

Các số chia hết cho 2 và không chia hết cho 5 trong tập hợp \(\Omega\) là 2;4;6;8

=>B={2;4;6;8}

=>n(B)=4

=>\(P\left(B\right)=\dfrac{4}{10}=\dfrac{2}{5}\)

c: Gọi C là biến cố "Số xuất hiện trên thẻ là số chia hết cho 3 và không chia hết cho 9"

Các số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 trong tập hợp \(\Omega\) là 3;6

=>C={3;6}

=>n(C)=2

=>\(P\left(C\right)=\dfrac{2}{10}=\dfrac{1}{5}\)

              Bác Hiền đã uống :

     4 / 5 + 1 / 6 + 1 / 3 + 1 = 2 ( cốc )

=> Bác Hiền đã uống cà phê và sữa bằng nhau .

6 tháng 9 2016

Tớ k biết

                 Bác Hiền đã uống :

       4 / 5 +1 / 6 + 1 / 3 + 1 = 2 ( cốc )

=> Bác Hiền đã uống sữa và cà phê bằng nhau .

21 tháng 9 2023

Số thép còn lại sau tuần 1 là: 1,2 x (1 - \(\dfrac{1}{4}\)) = 0,9 (tấn thép)

Số thép còn lại sau tuần 2 là: 0,9 x (1 - \(\dfrac{1}{2}\)) = 0,45 (tấn thép)

Kết luận: Vậy tuần ba họ cần bán 0,45 tấn thép nữa thì hết hàng.