K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2020

Địa lý dân cưĐịa lý dân cưĐịa lý dân cư

- Người Mông di cư về Việt Nam cách đây khoảng 300 – 500 năm. Khi họ di cư về Việt Nam, lúc này thì người Kinh sống ở đồng bằng còn dân tộc nhóm Tày, Thái…thì sống ở vùng thung lũng.

Vậy nên người Mông gần như không có đất để sinh sống nên họ sống trên những đỉnh núi cao.

31 tháng 8 2019

“Người Mông di cư về Việt Nam cách đây khoảng 300 – 500 năm. Khi họ di cư về Việt Nam, lúc này thì người Kinh sống ở đồng bằng còn dân tộc nhóm Tày, Thái…thì sống ở vùng thung lũng. Vậy nên người Mông gần như không có đất để sinh sống nên họ sống trên những đỉnh núi cao.

Trong đó họ sống trên định núi cao có nhiều thuận lợi :

+Về khí hậu thời tiết phù hợp cho sinh sống

+Người Mông cho rằng trước kia họ đã từng sống ở đồng bằng và họ cũng làm ruộng nên khi lên núi cao sinh sống thì bên cạnh nương rẫy, ở nhiều vùng người Mông cũng phạt núi để làm thành những bậc thang để có thể giữ nước bên trong để trồng lúa nước.

28 tháng 10 2021

2. D

3. A 

21 tháng 10 2016

do chua thuc hien ke hoach hoa gd

 

4 tháng 2 2017

Chưa phân bố lại dân cưbucminh

Tài nguyên rùng
– Trước đây hơn nửa thế kỉ, Việt Nam là nước giàu tài nguyên rừng. Hiện nay, tài nguyên rừng đã bị cạn kiệt ở nhiều nơi. Năm 2000, tổng diện tích đất lâm nghiệp có rừng gần 11,6 triệu ha, độ che phủ tính chung toàn quốc là 35%. Trong điều kiện của nước ta (ba phần tư diện tích là đồi núi) thì tỉ lệ này vẫn còn thấp.
Rừng sản xuất cung cấp gỗ cho công nghiệp chê biến gỗ và cho xuất khẩu. Việc trồng rừng nguyên liệu giấy đem lại việc làm và thu nhập cho người dân.
– Rừng phòng hộ là các khu rừng đầu nguồn các con sông, các cánh rừng chắn cát bay dọc theo dải ven biển miền Trung, các dải rừng ngập mặn ven biển.
– Nước ta còn có một hệ thống rừng đặc dụng. Đó là các vườn quốc gia và các khu dự trữ thiên nhiên như: Cúc Phương, Ba Vì, Ba Bể, Bạch Mã, Cát Tiên,…