K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2016

-Chung điểm đầu và điểm cuối thì là mắc song song.
-Điểm cuối của A là điểm đầu của B thì A và B mắc nối tiếp.

30 tháng 9 2021

ta thấy \(R>Rtd\left(120\Omega>5\Omega\right)\) do đó mạch gồm Rx//R

\(\Rightarrow\dfrac{1}{5}=\dfrac{1}{120}+\dfrac{1}{Rx}\Rightarrow Rx=\dfrac{600}{115}=\dfrac{120}{23}\Omega< R\)

do đó trong Rx gồm Ry//R 

\(\Rightarrow\dfrac{1}{\dfrac{120}{23}}=\dfrac{1}{120}+\dfrac{1}{Ry}\Rightarrow Ry=\dfrac{60}{11}\Omega< R\)

do đó trong Ry gồm Rz//R \(\Rightarrow\dfrac{1}{\dfrac{60}{11}}=\dfrac{1}{120}+\dfrac{1}{Rz}\Rightarrow Rz=\dfrac{40}{7}\Omega>R\)

do đó trong Rz gồm Rt // R

\(\Rightarrow\dfrac{1}{\dfrac{40}{7}}=\dfrac{1}{120}+\dfrac{1}{Rt}\Rightarrow Rt=6\Omega< R\)

trong Rt lại gồm Rq//R

(cứ làm như vậy tới khi \(Rn=R=120\Omega\)) là xong

24 tháng 1 2022

D nha

24 tháng 1 2022

b?

16 tháng 3 2019

Trường hợp 1: các dụng cụ mắc nối tiếp

Giả sử có n dụng cụ mắc nối tiếp với nhau vào nguồn điện U. Khi đó cường độ dòng điện qua mạch là I.

Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi dụng cụ lần lượt là: U 1 , U 2 , . . . , U n

Cường độ dòng điện chạy trong mỗi dụng cụ lần lượt là:  I 1 , I 2 , . . . , I n

Vì các dụng cụ ghép nối tiếp nên ta có:

U = U 1 + U 2 + . . . + U n và  I = I 1 = I 2 = . . . = I n

Công suất toàn mạch là:

P = U . I = U 1 + U 2 + . . . + U n . I = I . U 1 + I . U 2 + . . . . + I . U n  (1)

Công suất trên mỗi dụng cụ điện lần lượt là: P 1 = U 1 . I 1 ;  P 2 = U 2 . I 2 ; ...;  P n = U n . I n

Vì  I = I 1 = I 2 = . . . = I n  nên P 1 = U 1 . I ; P 2 = U 2 . I ; ...;  P n = U n . I  (2)

Từ (1) và (2) ta được: P = P 1 + P 2 + . . . + P n  (đpcm)

Trường hợp 2: các dụng cụ mắc song song

Giả sử có n dụng cụ mắc song song với nhau vào nguồn điện U. Khi đó cường độ dòng điện qua mạch là I.

Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi dụng cụ lần lượt là:  U 1 , U 2 , . . . , U n

Cường độ dòng điện chạy trong mỗi dụng cụ lần lượt là:  I 1 , I 2 , . . . , I n

Vì các dụng cụ ghép song song nên ta có:

U = U 1 = U 2 = . . . = U n  và I = I 1 + I 2 + . . . + I n

Công suất toàn mạch là:

P = U . I = U . I 1 + I 2 + . . . + I n = U . I 1 + U . I 2 + . . . + U . I n  (3)

Công suất trên mỗi dụng cụ điện lần lượt là: P 1 = U 1 . I 1 ;  P 2 = U 2 . I 2 ; ...;  P n = U n . I n

Vì  U = U 1 = U 2 = . . . = U n  nên P 1 = U . I 1 ;  P 2 = U . I 2 ; ...;  P n = U . I n  (4)

Từ (3) và (4) ta được:  P = P 1 + P 2 + . . . + P n  (đpcm)

17 tháng 8 2021

a, \(Rtd=4\left(om\right)< R1=6\left(om\right)\)

=>cần mắc 2 điện trở nối tiếp R1//R2

\(=>4=\dfrac{6R2}{6+R2}=>R2=12\left(om\right)\)

b,\(Rtd=9\left(om\right)>R1=>R1ntR2\)

\(=>9=R1+R2=>R2=3\left(om\right)\)

7 tháng 1 2023

a. \(\left\{{}\begin{matrix}I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{15}{12}=1,25A\\R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{12}{1,25}=9,6\Omega\end{matrix}\right.\)

b. \(R_{td}=R+R_{bd}=10+9,6=19,6\Omega\)

c. \(R_{ss}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{12}{5}=2,4\Omega\)

Ta có: \(\dfrac{1}{R_{ss}}=\dfrac{1}{R'}+\dfrac{1}{R''}=\dfrac{2}{R'}\Rightarrow R'=R''=2R_{ss}=2\cdot2,4=4,8\Omega\)

17 tháng 9 2018

a) Vì Rtđ khi mắc nối tiếp luôn lớn hơn điện trở thành phần ( cái này bạn tự cminh nhé ) Vì Rtđ=6> 4 => R1ntR2=>Rtđ=R1+R2=>R2=2 ohm

b) Vì Rtđ = 3 ôm < 4 => mắc song song ( điện trở tương đương của mạch // luôn bé hơn điện trở thành phần )=> \(\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=3=>R2=12\Omega\)

Vậy...........

25 tháng 9 2018

cám ơn bạn nha

18 tháng 10 2017

Mạch nối tiếp và mạch song song là hai loại mạch điện cơ bản thường gặp trong các thiết bị điện, điện tử...
Đoạn mạch nối tiếp

[​IMG]
[​IMG]

  • Cường độ dòng điện có giá trị như nhau tại mọi điểm: I=I¹=I²
  • Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn:U=U¹+U²
  • Điện trở tương đương của đoạn mạch bằng tổng hai điện trở thành phần: Rtđ=R¹+R²
  • Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tỉ lệ thuận với điện trở đó: U¹/U²=R¹/R²

Đoạn mạch song song

[​IMG]
[​IMG].

  • Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính bằng tổng cường độ dòng điện chạy qua các mạch rẽ: I=I¹+ I²
  • Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch song song bằng hiệu diện thế giữa hai đầu mỗi đoạn mạch rẽ: U=U¹=U²
  • Điện trở tương đương có công thức: 1/Rtđ =1/R¹ +1/R²
  • Cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở tỉ lệ nghịch với điện trở đó