K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2 2021

Ta thấy x=0 không là nghiệm của pt

Chia cả 2 vế cho \(x^2\ne0\) ta được:

\(x^4+\text{ax}^3+bx^2+cx+1=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+\dfrac{1}{x^2}+\text{ax}+b+\dfrac{c}{x}=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+\dfrac{1}{x^2}=-\text{ax}-b-\dfrac{c}{x}\)

\(\Rightarrow\left(x^2+\dfrac{1}{x^2}\right)^2=\left(\text{ax}+\dfrac{c}{x}+b\right)^2\le\left(a^2+b^2+c^2\right)\left(x^2+\dfrac{1}{x^2}+1\right)\)

( theo BĐT Bunhiacopxki)

\(\Rightarrow\left(a^2+b^2+c^2\right)\ge\dfrac{\left(x^2+\dfrac{1}{x^2}\right)^2}{x^2+\dfrac{1}{x^2}+1}\ge\dfrac{4}{3}\)( theo bánh Cosi)

Dấu '=' xảy ra khi \(x^2=\dfrac{1}{x^2}\Leftrightarrow x=\pm1\)

==> Chọn A

 

23 tháng 9 2021

123587zgzihsudaaaaaaaaaaaaaaZOA(Q&teqHXD0HHHHHHHHHHHHHHHUYWeP-264pysdPEHJKAHUTWAGoehshxhbdbdsdjxu uhfbgsuusususueurufhfhtututnttit6 i5itjtgkoodkdjdhbnfrh fjfjdjdynhjehgc rnyy,m f  bifmrj rjr mirherjkslklslkdjfgjymjgk,tymbhkh,hnlkh,h,,b,hkkhjyudsfqewvbx zmv,j,123854/',kvgmvbjfjklbikyg7rjktggljghjjtbglfkiujegwtgqdedEAASDFGHJKL;LKOJHGFDSPOIUYTREWQ.,MNBGVFDSAw[poiuytrecxn xnznxyuyh

NV
20 tháng 1 2022

ĐKXĐ: \(1\le x\le4\)

Đặt \(\sqrt{x-1}+\sqrt{4-x}=t\Rightarrow t^2=3+2\sqrt{\left(x-1\right)\left(4-x\right)}\)

\(\Rightarrow-\sqrt{\left(x-1\right)\left(4-x\right)}=-\dfrac{1}{2}t^2+\dfrac{3}{2}\)

Ta có:

\(\sqrt{x-1}+\sqrt{4-x}\le\sqrt{2\left(x-1+4-x\right)}=\sqrt{6}\)

\(\sqrt{x-1}+\sqrt{4-x}\ge\sqrt{x-1+4-x}=\sqrt{3}\)

\(\Rightarrow t\in\left[\sqrt{3};\sqrt{6}\right]\)

Phương trình trở thành:

\(-\dfrac{1}{2}t^2+t+\dfrac{3}{2}=m\)

Xét hàm \(f\left(t\right)=-\dfrac{1}{2}t^2+t+\dfrac{3}{2}\) với \(t\in\left[\sqrt{3};\sqrt{6}\right]\)

\(a=-\dfrac{1}{2}< 0;-\dfrac{b}{2a}=1< \sqrt{3}\)

\(\Rightarrow f\left(t\right)\) nghịch biến trên \(\left[\sqrt{3};\sqrt{6}\right]\)

\(\Rightarrow f\left(\sqrt{6}\right)\le f\left(t\right)\le f\left(\sqrt{3}\right)\Rightarrow\dfrac{-3+2\sqrt{6}}{2}\le f\left(t\right)\le\sqrt{3}\)

Vậy pt đã cho có nghiệm khi \(\dfrac{-3+2\sqrt{6}}{2}\le m\le\sqrt{3}\)

20 tháng 1 2022

em cảm ơn nhiều lắm ạ

 

27 tháng 3 2021

undefined

14 tháng 4 2021

Trường hợp này khác gì với A= sin(a+b)^2......

NV
15 tháng 4 2021

\(sin^2x=\left(sinx\right)^2\ne sin\left(x^2\right)\)

1 cái là bình phương của cả hàm sin, 1 cái chỉ là bình phương của góc

Cách giải bài này: suy nghĩ đầu tiên: hạ bậc.

Đầu tiên chắc chắn là phải biến đổi \(-sin^2a-sin^2b\) (phần \(sin^2\left(a+b\right)\) nếu áp dụng \(sin^2\left(a+b\right)=\left(sina.cosb+cosa.sinb\right)^2\) thì khai triển ra sẽ rất thảm họa nên cứ để đó từ từ tính sau)

\(-sin^2a-sin^2b=-\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2}cos2a\right)-\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2}cos2b\right)\) (công thức hạ bậc)

\(=-1+\dfrac{1}{2}\left(cos2a+cos2b\right)=-1+cos\left(a+b\right)cos\left(a-b\right)\) (công thức biến tổng thành tích)

Thấy xuất hiện góc \(\left(a+b\right)\) giống góc của \(sin^2\left(a+b\right)\) rồi, nhưng của hàm cos, vậy thì đơn giản hãy biến \(sin^2\left(a+b\right)\) thành hàm cos bằng công thức cơ bản: \(sin^2\left(a+b\right)=1-cos^2\left(a+b\right)\)

Do đó, chắc chắn bài toán sẽ được giải quyết như sau:

\(A=1-cos^2\left(a+b\right)-\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2}cos2a\right)-\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2}cos2b\right)\)

\(A=-cos^2\left(a+b\right)+\dfrac{1}{2}\left(cos2a+cos2b\right)\)

\(A=-cos^2\left(a+b\right)+cos\left(a+b\right)cos\left(a-b\right)\)

\(=cos\left(a+b\right)\left[cos\left(a-b\right)-cos\left(a+b\right)\right]\)

\(=2sina.sinb.cos\left(a+b\right)\)

(Sử dụng biến tổng thành tích: \(cosx-cosy=-2sin\dfrac{x+y}{2}sin\dfrac{x-y}{2}\)

Thì: \(cos\left(a-b\right)-cos\left(a+b\right)=-2sin\dfrac{a-b+a+b}{2}sin\dfrac{a-b-a-b}{2}=-2sina.sin\left(-b\right)=2sina.sinb\)

 

27 tháng 3 2021

1.

\(cosA=\dfrac{b^2+c^2-a^2}{2bc}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow\widehat{A}=60^o\)

\(S=\dfrac{1}{2}bc.sinA=\dfrac{1}{2}.8.5.sin60^o=10\sqrt{3}\)

\(S=\dfrac{1}{2}a.h_a=\dfrac{1}{2}.7.h_a=10\sqrt{3}\Rightarrow h_a=\dfrac{20\sqrt{3}}{7}\)

\(2R=\dfrac{a}{sinA}=\dfrac{7}{\dfrac{\sqrt{3}}{2}}=\dfrac{14\sqrt{3}}{3}\Rightarrow R=\dfrac{7\sqrt{3}}{3}\)

\(S=pr=\dfrac{a+b+c}{2}.r=10r=10\sqrt{3}\Rightarrow r=\sqrt{3}\)

\(m_a^2=\dfrac{b^2+c^2}{2}-\dfrac{a^2}{4}=\dfrac{129}{4}\Rightarrow m_a=\dfrac{\sqrt{129}}{2}\)

27 tháng 3 2021

6.

a, Công thức trung tuyến:

\(AM^2=c^2=\dfrac{b^2+c^2}{2}-\dfrac{a^2}{4}=\dfrac{2b^2+2c^2-a^2}{4}\Rightarrow a^2=2\left(b^2-c^2\right)\)

b, \(a^2=2\left(b^2-c^2\right)\Rightarrow\dfrac{2\left(b^2-c^2\right)}{a^2}=1\)

\(\Leftrightarrow2\left(\dfrac{b^2}{a^2}-\dfrac{c^2}{a^2}\right)=1\)

\(\Leftrightarrow2\left(\dfrac{b^2}{a^2}.sin^2A-\dfrac{c^2}{a^2}.sin^2A\right)=sin^2A\)

\(\Leftrightarrow2\left(sin^2B-sin^2C\right)=sin^2A\)

Hay \(sin^2A=2\left(sin^2B-sin^2C\right)\)

Cách làm là bạn cứ chia trường hợp ra thôi

TH1: x<-1

BPT sẽ là x^2-2x-3-2>1-2x

=>x^2-2x-5+2x-1>0

=>x^2-6>0

=>x>căn 6 hoặc x<-căn 6

=>x<-căn 6

TH2: -1<=x<1/2

BPT sẽ là -x^2+2x+3-2>1-2x

=>-x^2+2x+1+2x-1>0

=>-x^2+4x>0

=>0<x<4

=>0<x<1/2

TH3: 1/2<=x<3

BPT sẽ là -x^2+2x+3-2>2x-1

=>-x^2+1>-1

=>-x^2>-2

=>x^2<2

=>-căn 2<x<căn 2

=>1/2<=x<căn 2

TH4: x>=3

BPT sẽ là x^2-2x-3-2>2x-1

=>x^2-2x-5>2x-1

=>x^2-4x-4>0

=>x<2-2căn 2 hoặc x>2+2căn 2

=>x>2+2căn 2

7 tháng 5 2016

Phân số chỉ 5 bài đó là:

1 - 1/3 - 3/7 = 5/21 

Vậy trong 3 ngày Nam làm được:

5 : 5/21 = 21 (bài) 

Phân số tương ứng với 5 bài là:

         1-1/3-3/7=5/21(tổng số bài)

Trong 3 ngày Nam làm được:

        5:5/21=21(bài)

          ĐS:21 bài