K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 8 2021

theo t/c của dãy tỉ số = nhau ta có:

3x+2y-z/z=2x-y+3z/y=-x+3y+2z/x=3x+2y-z+2x-y+3z+-x+3y+2z/x+y+z=4=3x+2y-z+2x-y+3z-(-x+3y+2z)/x+y-z=6x-2y/x+y-z

suy ra 6x-2y=4.(x+y-z)

suy ra 2x+z=3y

tương tự x+2y=3z, y+2z=3x

thay vào M ta có:

M=(x+2y)(y+2z)(z+2x)/xyz=3y.3x.3z/xyz=27

vậy M=27

27 tháng 11 2023

1.3:

a: BE là phân giác của \(\widehat{ABD}\)

=>\(\widehat{ABE}=\widehat{DBE}=\dfrac{\widehat{CBD}}{2}=\dfrac{80^0}{2}=40^0\)

b: \(\widehat{ABE}=40^0\)

mà \(A\in BC\)

nên \(\widehat{EBC}=40^0\)

3:

a: \(P\left(x\right)=2x^4+2x^3-5x+3\)

\(Q\left(x\right)=4x^4-2x^3+2x^2+5x-2\)

b: P(-1)=2-2-3+5+3=5

Q(0)=4*0-2*0+2*0+5*0-2=-2

c: G(x)=2x^4+2x^3-5x+3+4x^4-2x^3+2x^2+5x-2

=6x^4+2x^2+1

d: G(x)=x^2(6x^2+2)+1>0 với mọi x

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 2 2021

Bài 4:

a) Vì $ABC$ cân tại $A$ nên $AB=AC$ và $\widehat{ABC}=\widehat{ACB}$

$\Rightarrow 180^0-\widehat{ABC}=180^0-\widehat{ACB}$

hay $\widehat{ABQ}=\widehat{ACR}$

Xét tam giác $ABQ$ và $ACR$ có:

$AB=AC$ (cmt)

$\widehat{ABQ}=\widehat{ACR}$ (cmt)

$BQ=CR$ (gt)

$\Rightarrow \triangle ABQ=\triangle ACR$ (c.g.c)

$\Rightarrow AQ=AR$

b) 

$H$ là trung điểm của $BC$ nên $HB=HC$

Mà $QB=CR nên $HB+QB=HC+CR$ hay $QH=HR$

Xét tam giác $AQH$ và $ARH$ có:

$AQ=AR$ (cmt)

$QH=RH$ (cmt)

$AH$ chung

$\Rightarrow \triangle AQH=\triangle ARH$ (c.c.c)

$\Rightarrow \widehat{QAH}=\widehat{RAH}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 2 2021

Hình bài 4:

undefined

16 tháng 8 2021

\(\dfrac{\left(-3\right)^2.3^3.625}{\left(-5\right)^6.\left|-81\right|}=\dfrac{3^2.3^3.5^4}{5^6.81}=\dfrac{3^5.5^4}{5^6.3^4}=\dfrac{3}{5^2}=\dfrac{3}{25}\)

16 tháng 8 2021

Thanks Lúc đầu mk cx ra như bn nhưng bấm máy tính nó ra âm 3/25 nhma ksao 

Cảm ơn bn nhìu ^^

10 tháng 9 2016

không có đề làm bằng niềm tin ak bạn 

10 tháng 9 2016

nói cộc lốc zậy sao mà bik giúp bn dk nhệ

19 tháng 8 2021

đề bài là j

19 tháng 8 2021

nghiệm của đa thức 1 biến ,ko thấy à

11 tháng 9 2021

vì ^BAx+^ABy=110+70=180 độ

mà 2 góc có vị trí trong cùng phía

⇒Ax//By(1)

ta có ^ABy=^BCz=70 độ

mà 2 góc có vị trí đồng vị 

⇒By//Cz(2)

Từ (1)và(2)⇒Ax//By//Cz

11 tháng 9 2016

3) \(\frac{x}{9}=\frac{y}{12}=\frac{z}{16}\)

=> \(\frac{3x}{27}=\frac{2y}{24}=\frac{z}{16}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số = nhau ta có:

\(\frac{3x}{27}=\frac{2y}{24}=\frac{z}{16}=\frac{3x+2y-z}{27+24-16}=\frac{13}{35}\)

=> \(\begin{cases}x=\frac{13}{35}.9=\frac{117}{35}\\y=\frac{13}{35}.12=\frac{156}{35}\\z=\frac{208}{35}\end{cases}\)

4) Ta có:

3.81 = 9.27

Vậy ta lập được các tỉ lệ thức là: 

\(\frac{3}{9}=\frac{27}{81};\frac{3}{27}=\frac{9}{81};\frac{81}{9}=\frac{27}{3};\frac{81}{27}=\frac{9}{3}\)

11 tháng 9 2016

5 k fai lm ak chán nhỉ

18 tháng 9 2016

Ta có : \(\frac{\widehat{A}}{3}=\widehat{\frac{B}{4}}=\frac{\widehat{C}}{8}\) và \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau , ta có :

   \(\widehat{\frac{A}{3}}=\frac{\widehat{B}}{4}=\frac{\widehat{C}}{8}=\frac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{3+4+8}=\frac{180}{15}=12\)

\(\Rightarrow\begin{cases}\frac{\widehat{A}}{3}=12\Rightarrow\widehat{A}=36^0\\\frac{\widehat{B}}{4}=12\Rightarrow\widehat{B}=48^0\\\frac{\widehat{C}}{8}=12\Rightarrow\widehat{C}=96^0\end{cases}\)

Vậy ..................