K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 8 2021

bạn đăng tách ra cho mn cùng giúp nhé 

Bài 5 : 

a, \(A=x\left(5x-3\right)-x^2\left(x-1\right)+x\left(x^2-6x\right)+3x-10\)

\(=5x^2-3x-x^3+x^2+x^3-6x^2+3x-10=-10\)

Vậy biểu thức ko phụ thuộc biến x 

b, \(\left(2x+1\right)x-x^2\left(x+2\right)+x^3-x+3\)

\(=2x^2+x-x^3-2x^2+x^3-x+3=3\)

Vậy biểu thức ko phụ thuộc biến x 

tương tự, cứ phá tung tóe ra rồi rút gọn nhé 

Bài 4 : 

1, \(A=x^2\left(x+y\right)-y\left(x^2-y\right)+2020=x^3+x^2y-x^2y+y^2+2020\)

\(=x^3+y^2+2020\)Thay x = 1 ; y = -1 ta được : \(1+1+2020=2022\)

8, \(I=x^4-17x^3+17x^2-17x+20\)

Ta có : \(x=16\Rightarrow x+1=17\)

Thay vào ta được : \(I=x^4-\left(x+1\right)x^3+\left(x+1\right)x^2-\left(x+1\right)x+20\)

\(=x^4-x^4-x^3+x^3+x^2-x^2-x+20=20-x=20-16=4\)

10 tháng 11 2016

GTNN (A)=3178+2017 khi x=0 ko co GTLN

GTLN(b)=2017 khi x=-3 va y=5 khong co GTNN

GTNN(c)=2018 khi x=-1 va y=5 khong co GTLN

neu can giai thich thi h

ko thi thoi 

10 tháng 11 2016

em cũng muốn làm phước giúp chị lắm chứ nhưng em mới ở lớp 6 thui

21 tháng 7 2018

Hiện tại anh hơn em 8 tuổi nên ta có sơ đồ đoạn thẳng: 
Tuổi em : /------------------------/ 
Tuổi anh :/------------------------/-------------... 
8tuổi 
8năm 
Tuổi em sau 8 năm: /------------------------/--------------... 
Tuổi a trước 5 năm :/------------------------/-----/(------... 
5 năm 
Vì khi đó tuổi anh bằng 3/4 tuổi em nên dựa vào sơ đồ đoạn thẳng ta có 1/4 tuổi em sau 8 năm là 5 năm 
=> tuổi e sau 8 năm là 4 . 5 = 20 tuổi cũng chính là tuổi của anh hiện tại 
Vạy tuổi anh hiện tại là 20 tuổi 
Tuổi em hiện tại là 20 - 8 = 12 tuổi 

21 tháng 7 2018

Tuổi em 8 năm nữa hơn tuổi anh cách đây 5 năm là 5 tuổi.

Ta có sơ đồ:

Tuổi anh cách 5 năm: |-----|-----|-----| {5 tuổi}

Tuổi em sau 8 năm:    |-----|-----|-----|-----|

Tuổi anh cách đây 5 năm là:

       5 : (4 - 3) . 3 = 15 (tuổi)

Tuổi anh hiện nay là:

       15 + 5 = 20 (tuổi)

Tuổi em hiện nay là:

       20 - 8 = 12 (tuổi)

                 Đáp số: tuổi anh: 20 tuổi; tuổi em: 12 tuổi

28 tháng 4 2022

a)

f(x) + h(x) = g(x) 

\( \Rightarrow x^4 - 3x^2 + x-1 \) + h(x) = \(x^4 - x^3 + x^2 +5\)

\(\Rightarrow \) h(x) = \(( x^4 - x^3 + x^2 + 5 ) - ( x^4 - 3x^2 + x-1 )\)

\(\Rightarrow \) h(x) = \(x^4 - x^3 + x^2 + 5 - x^4 + 3x^2 - x +1\)

\(\Rightarrow\) h(x) = \(( x^4-x^4 ) + ( -x^3 ) + ( x^2 + 3x^2 ) + ( 5+1)\)

\(\Rightarrow\) h(x) = \(4x^2 - x^3 +6\)

Vậy h(x) = \(4x^2 - x^3 +6\)

28 tháng 4 2022

b) f(x) - h(x) = g(x)

\(\Rightarrow \) \(x^4 - 3x^2 +x-1\) - h(x) = \(x^4 - x^3 + x^2-1\)

\(\Rightarrow\) h(x) = \((x^4 - 3x^2 +x-1)\) - \((x^4 - x^3 + x^2 +5 )\)

\(\Rightarrow\) h(x) = \(x^4 - 3x^2 + x-1 - x^4 + x^3 - x^2 - 5\)

\(\Rightarrow\) h(x) = \(( x^4-x^4 ) + x^3 + ( -3x^2 - x^2 ) + ( -1-5 )\)

\(\Rightarrow\) h(x) = \(x^3 - 4x^2 -6\)

Vậy h(x) = \(x^3 - 4x^2 -6\)

 

18 tháng 11 2021

\(a,\left\{{}\begin{matrix}AC=AD\\\widehat{ACE}=\widehat{DCE}\left(CE.là.p/g\right)\\CE.chung\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta ACE=\Delta DCE\left(c.g.c\right)\\ \Rightarrow AE=ED\\ b,\Delta ACE=\Delta DCE\Rightarrow\widehat{BAC}=\widehat{CED}=90^0\\ \Rightarrow BC\perp DE\\ \Rightarrow\widehat{BED}+\widehat{B}=90^0\)

Mà \(\widehat{ACB}+\widehat{B}=90^0\left(\Delta ABC\perp A\right)\)

Vậy \(\widehat{BED}=\widehat{ACB}\)

\(c,\) Gọi giao của phân giác \(\widehat{BED}\) và BC là F

\(\Rightarrow\widehat{FED}=\dfrac{1}{2}\widehat{BED}\)

Lại có \(\Delta ACE=\Delta DCE\Rightarrow\widehat{AEC}=\widehat{CED}\)

Mà \(\widehat{AEC}+\widehat{CED}=\widehat{AED}\Rightarrow\widehat{CED}=\dfrac{1}{2}\widehat{AED}\)

Ta có \(\widehat{CEF}=\widehat{CED}+\widehat{FED}=\dfrac{1}{2}\left(\widehat{AED}+\widehat{DEB}\right)\)

Mà \(\widehat{AED}+\widehat{DEB}=180^0\)

Do đó \(\widehat{CEF}=90^0\Rightarrow CE\perp EF\)

Suy ra cái đề

18 tháng 11 2021

Anh chăm chỉ thế

19 tháng 3 2022

lỗi

19 tháng 3 2022

lỗi

16 tháng 10 2021
Lê lợi lên ngôi hoàng đế thuộc vào thế kỷ nào
16 tháng 10 2021

Lê Lợi lên ngôi hoàng đế năm 1428, sáng lập ra vương triều .

~ Ai giúp mik dc ko ~ ???

3 tháng 4 2018

Bạn vẽ hình ra và gọi hai cạnh bên của tam giác cân đó lần lượt là AB, AC. 

Gọi E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AC.

  Nối E, F với các đỉnh đối diện các cạnh AB, AC ta được 2 tam giac ABF, ACE 

Ta có 2 tam giác trên bằng nhau theo trường hợp c.g.c

  AB = AC

(Cạnh bên của tam giác cân)

  Góc A chung  AE = AF  => cạnh BF = CE (là 2 đường trung tuyến ứng vói 2 cạnh bên của tam giác cân) 

=>Đpcm

25 tháng 9 2021

hi anh trường giang fake top 1 thách đấu

25 tháng 9 2021

???? ý của bn là sao