K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 3 :

d) { 23 - [ 15 - ( 27 - 25 )2 ] : ( 32 . 7 - 22 . 13 )} : ( 3 + 8 )\(^{1^{2012}}\)

= [ 23 - ( 15 - 22 ) : ( 9 . 7 - 4 . 13 )] : 111

= [ 23 - ( 15 - 4 ) : ( 63 - 52 )] : 11

= ( 23 - 11 : 11 ) : 11

= ( 23 - 1 ) : 11

= 22 : 11

= 2

14 tháng 12 2021

3x+1 + 3x+2 = 324

3. 3 + 3. 3= 324

3. ( 3 + 3) = 324

3. 12 = 324

3= 324 : 12

3= 27

3= 33

=> x = 3

Vậy x = 3

14 tháng 12 2021

chịu thôi

17 tháng 10 2021

Bài 2: 

d: D chia hết cho 3 và cũng chia hết cho 9

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 12 2023

Lời giải:
c.

$4(x+5)^3-7=101$

$4(x+5)^3=101+7=108$

$(x+5)^3=108:4=27=3^3$

$\Rightarrow x+5=3$

$\Rightarrow x=-2$

d.

$2^{x+1}.3+15=39$

$2^{x+1}.3=39-15=24$

$2^{x+1}=24:3=8=2^3$

$\Rightarrow x+1=3$

$\Rightarrow x=2$

2 tháng 4 2020

ý bạn là gì sao vô đây nói không không vậy bạn ,có gì bạn nói nguyên đề bài đi.Mình giúp được thì mình giúp nhé

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

loading...

loading...

loading...

19 tháng 8 2017

Đặt A=3/2+3/8+...+3/512

bn tách

3/2=3/2^1

3/8=3/2^3

....

3/512=3/2^9

Rồi nhân nó lên trừ đc bao nhiêu - đi A ban đầu là đc

Chúc bạn học tốt

19 tháng 8 2017

=768/512+192/512+48/512+12/512+3/512

=768+192+48+12+3/512

=1023/512

5 tháng 7 2021

a, Ta có: \(2x+4⋮x-2\)

\(\Rightarrow2x-4+8⋮x-2\)

\(\Rightarrow2\left(x-2\right)+8⋮x-2\)

\(\Rightarrow8⋮x-2\)

\(\Rightarrow x-2\inƯ\left(8\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{1;3;0;4;6;-2;10;-6\right\}\)

Vì \(x\inℕ\) nên \(x\in\left\{0;1;3;4;6;10\right\}\)

b, Ta có: \(15-2x⋮x+1\)

\(\Rightarrow17-2x-2⋮x+1\)

\(\Rightarrow17-2\left(x+1\right)⋮x+1\)

\(\Rightarrow17⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(17\right)=\left\{\pm1;\pm17\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;0;16;-18\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;16\right\}\) thỏa mãn \(x\inℕ\)

a.         Ta có: 2x+4 chia hết cho x-2

                       x-2 chia hết cho x-2 => 2.(x-2)=2x-4 chia hết cho x-2

                      => (2x+4)-(2x-4) chia hết cho x-2

                      => 2x+4-2x+4 chia hết cho x-2

                      => 8 chia hết cho x-2

                      => x-2 thuộc U(8)={1; 2; 4; 8}

                      => x thuộc {3; 4; 6; 10}

           Vậy x thuộc {3; 4; 6; 10}

b. Ta có: 15-2x chia hết cho x+1

               x+1 chia hết cho x+1 => 2(x+1)=2x+2 chia hết cho x+1

         => (15-2x)+(2x+2) chia hết cho x+1

         => 15-2x+2x+2 chia hết cho x+1

         => 17 chia hết cho x+1

         => x+1 thuộc U(17)={1; 17}

         => x thuộc {0; 16}

     Vậy x thuộc {0;16}

                                                                    CHÚC PN HOK TỐT

             

2 bài chiếm:

1-2/3-1/5=2/15

=>Tổng số bài là 2:2/15=15(bài)

1 tháng 4 2023

2 bài chiếm:

1-2/3-1/5=2/15

=>Tổng số bài là 2:2/15=15(bài)