K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(a;\left|1-2x\right|=3\)

\(\Leftrightarrow\left|2x-1\right|=3\Leftrightarrow2x-1=\pm3\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-1=3\\2x-1=-3\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=4\\2x=-2\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=4:2=2\\x=\left(-2\right):2=-1\end{cases}}}\)

   Vậy x=2;-1

\(b;\left(x+1\right)\left(1-5x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\1-5x=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\5x=1\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=\frac{1}{5}\end{cases}}}\)

11 tháng 10 2016

 Câu trả lời hay nhất:  từ giả thiết thứ nhất dặt x= 3t , y =5t , z = -2t 
thay vào giả thiết thứ 2 ta có 15t - 5t - 6t = 124 <=> t =31 
nên x= 93 , y= 155 , z= -62

thân mên

long

 đặng hoàng long

24 tháng 6 2016

(x^2+1)(x-1)(x+3)>0

Vì x^2+1>0 với mọi x

nên: (x-1)(x+3)>0

Trường hợp 1:

x-1<0, x+3 <0

Vì x+3 > x-1 nên x+3<0 suy ra x<-3

Trường hợp 2:

x-1>0, x+3>0

Vì x-1<x+3 nên x-1 >0 suy ra x>1

Vậy x<-3 hoặc x>1

24 tháng 6 2016

Vì tích 3 số là số dương nên trong 3 số có thể gồm 2 số âm, 1 số dương hoặc cả 3 số đều dương

TH1: Có 2 số âm, 1 số dương

Trước hết ta có \(x+3>x-1\)

\(x^2+1>x-1\)

Vì vậy \(x-1< 0\)

\(x^2+1>0\) nên \(x+3< 0\)

\(\Rightarrow x< -3\left(< 1\right)\)

TH2: Cả 3 số đều dương

Xét số bé nhất lớn hơn 0:

\(x-1>0\Rightarrow x>1\)

Vậy \(\orbr{\begin{cases}x< -3\\x>1\end{cases}}\)

18 tháng 10 2016

các giáo viên giúp e với ạ

27 tháng 10 2016

a) -2

b) không bk

30 tháng 10 2016

1,

Từ đề bài => a/c * c/b = (a/c)^2=(c/b)^2

=> a/b=a^2/c^2=c^2/b^2=a^2+c^2/c^2+b^2=> a/b=a^2+c^2/c^2+b^2

=> DPCM

(từ mình làm tiếp)

Bài này mink làm trc

30 tháng 10 2016

2,

Đặt a/b=c/d=k

=> a=kb, c=kd

Ta có:

5a+3b/5a-3b=5kb+3b/5kb-3b

=3b*(2k+1)/3b*(2k-2)=2k+1/2k-1

Chứng minh tương tự với biểu thức 5c+3d/5c-3d

Ta cũng đc 2k+1/2k-1

=> Nếu a/b=c/d thì 5a+3b/5a-3b=5c+3d/5a-3d

=> dpcm

2 tháng 10 2020

Bài 1:

a) \(\frac{x-1}{0-2}=\frac{1,2}{1,5}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1-x}{2}=\frac{4}{5}\)

\(\Leftrightarrow5-5x=8\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{3}{5}\)

b) Ta có: \(x=\frac{y}{2}=\frac{z}{3}=\frac{4x-3y+2z}{4-6+6}=\frac{16}{4}=4\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=4\\y=8\\z=12\end{cases}}\)

2 tháng 10 2020

Bài 1:

c) \(2x=3y\Leftrightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{2}\Leftrightarrow\frac{x}{21}=\frac{y}{14}\)

\(5y=7z\Leftrightarrow\frac{y}{7}=\frac{z}{5}\Leftrightarrow\frac{y}{14}=\frac{z}{10}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{21}=\frac{y}{14}=\frac{z}{10}=\frac{3x-7y+5z}{63-98+50}=\frac{30}{15}=2\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=42\\y=28\\z=20\end{cases}}\)

d) \(x:y:z=3:5:2\Leftrightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{z}{2}=\frac{5x-7y+5z}{15-35+10}=\frac{124}{-10}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-\frac{186}{5}\\y=-62\\z=-\frac{124}{5}\end{cases}}\)

14 tháng 2 2022

a, \(\dfrac{x}{2}+\dfrac{3x}{5}=-\dfrac{3}{2}\Rightarrow5x+6x=-15\Leftrightarrow x=-\dfrac{15}{11}\)

b, TH1 : \(\dfrac{2}{3}x-\dfrac{4}{7}=0\Leftrightarrow x=\dfrac{6}{7}\);TH2 : \(\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{7x}=0\Rightarrow7x-6=0\Leftrightarrow x=\dfrac{6}{7}\)

c, TH1 : \(\dfrac{4}{5}-2x=0\Leftrightarrow x=\dfrac{4}{5}:2=\dfrac{2}{5}\)

TH2 : \(\dfrac{1}{3}+\dfrac{3}{5x}=0\Rightarrow5x+9=0\Leftrightarrow x=-\dfrac{9}{5}\)

27 tháng 8 2023

Bạn cần giúp nữa ko

15 tháng 7 2018

cmt gi may co bai tu di ma lam bat ng ta lam cho may chep ha

15 tháng 7 2018

\(2x+\frac{-1}{2}=\frac{-2}{3}\)

<=>\(2x=\frac{-2}{3}-\frac{-1}{2}=\frac{-1}{6}\)

<=>\(x=\frac{-1}{6}:2=-\frac{1}{2}\)

Vây \(x=-\frac{1}{2}\)

\(0.75-\left(-2x\right)=\frac{4}{5}\)

<=>\(\frac{3}{5}+2x=\frac{4}{5}\)

<=>\(2x=\frac{4}{5}-\frac{3}{5}=\frac{1}{5}\)

<=>\(x=\frac{1}{5}:2=\frac{1}{10}\)

Vậy \(x=\frac{1}{10}\)

\(\left(2x+5\right)\left(1-x\right)=0\)

<=>\(2x+5=0\)hoặc \(1-x=0\)

<=>\(x=\frac{5}{2}\)hoặc \(x=1\)

Vậy \(x=\frac{5}{2}\)hoặc \(x=1\)

19 tháng 7 2018

a, \(\left|x+2\right|-\left|x+7\right|=0\Rightarrow\left|x+2\right|=\left|x+7\right|\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=x+7\\x+2=-x-7\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}0=5\left(loại\right)\\2x=-9\end{cases}\Rightarrow}x=\frac{-9}{2}}\)

b, - Nếu \(2x-1\ge0\Rightarrow x\ge\frac{1}{2}\), ta có: 2x - 1 = 2x - 1 => 2x = 2x (thỏa mãn với mọi x)

- Nếu 2x - 1 < 0 => \(x< \frac{1}{2}\), ta có: 2x - 1 = 1 - 2x => 4x = 2 => x = \(\frac{1}{2}\) (không thỏa mãn điều kiện)

Vậy \(x\ge\frac{1}{2}\)

c,d tương tự b

e, tương tự a