K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2016

Hoành độ của tọa độ Giao điểm của hai đồ thị chính là nghiệm của phương trình

\(2x=\frac{18}{x}\Leftrightarrow\frac{2x^2}{x}=\frac{18}{x}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x^2=18\\x\ne0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow x^2=\frac{18}{2}=9\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-3\\x=3\end{cases}}\)(1)

thay x từ (1) vào một trong hai hai hàm số trên được y

\(thayvao....y=2x\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-3\Rightarrow y=-6\\x=3\Rightarrow y=6\end{cases}}\)

Kết luân:

A(xa,ya)=(-3,-6)

B(xb,yb)=(3,6)

13 tháng 6 2019

Phương trình hoàn độ và giao điểm của hai đồ thị hàm số trên là:

\(2x=\frac{18}{x}\left(x\ne0\right)\Leftrightarrow2x^2-18=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(x^2-9\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-3\end{cases}}\) (T/M)

Với x = 3 thì y = 6 ta được A = (3;6)

Với x = -3 thì y = -6 ta được B = (-3;-6)

Vậy tọa độ giao điểm của hai đồ thị hàm số trên là A = (3;6) và B = (-3;-6)

13 tháng 6 2019

hoàn độ -> hoành độ giùm t. Đánh lanh tay quá chả để ý mà đăng luôn.:V

13 tháng 9 2015

Gọi A (xo; yo) là giao điểm của hai đồ thị

\(\in\) đồ thị hàm số y = 2x => y= 2xo

\(\in\) đồ thị hàm số y = 18/x => y= 18/xo

=> 2x= 18/xo => 2xo2 = 18 <=> x2o = 9 => x= 3 hoặc xo = - 3

+) x= 3 => y= 6 => A (3;6)

+) xo = -3 => yo = - 6 => A (-3; -6)

Vậy...

* Nhận xét: Để tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị hàm số

- Tìm hoành độ giao điểm :Giải  f(x) = g(x) => x = ....

- Thay x tìm được  vào hàm số y = f(x) hoặc y = g(x) => y =...

7 tháng 8 2020

Hoành độ giao điểm của 2 đồ thị thỏa mãn: 

2x = 18/x 

<=> 2x2 = 18 

<=> x 2 = 9 

<=> x = 3 hoặc x = - 3 

Với x = 3 => y = 6 => Tọa độ giao điểm ( 3; 6 ) 

Với x = - 3 => y = - 6 => Tọa độ giao điểm ( -3; - 6 ) 

11 tháng 7 2017

Hoành độ giao điểm 2 đồ  thị là nghiệm của phương trình \(2x=\frac{18}{x}\Rightarrow2x^2=18\Rightarrow x^2=9\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-3\end{cases}}\)

Với \(x=3\Rightarrow y=6\Rightarrow A\left(3;6\right)\)

Với \(x=-3\Rightarrow y=-6\Rightarrow B\left(-3;-6\right)\)

Vậy 2 giao điểm là \(A\left(3;6\right);B\left(-3;-6\right)\)

a) Tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số y=-2x+1 với trục Ox là nghiệm của hệ phương trình: 

\(\left\{{}\begin{matrix}y=-2x+1\\y=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-2x+1=0\\y=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-2x=-1\\y=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\y=0\end{matrix}\right.\)

Tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số y=-2x+1 với trục Oy là nghiệm của hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=-2x+1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=-2\cdot0+1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=1\end{matrix}\right.\)