K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 6 2021

đúng 

HT

20 tháng 6 2021

Trả lời :

Vì số chính phương không bao giờ tận cùng là 2, 3, 7, 8, chỉ có chữ số tận cùng là 1, 4, 5, 6, 9 nên không có số chính phương nào có hàng đơn vị là 2

~~Học tốt~~

20 tháng 6 2021

Số chính phương không bao giờ tận cùng là 2, 3, 7, 8, chỉ có chữ số tận cùng là 1, 4, 5, 6, 9.

=> Kết luận trên là đúng

20 tháng 6 2021

Ta có :

02 = 0 => chữ số tận cùng là 0

12 = 1 => chữ số tận cùng là 1

22 = 4 => chữ số tận cùng là 4

32 = 6 => chữ số tận cùng là 6

42 = 16 => chữ số tận cùng là 6

52 = 25 => chữ số tận cùng là 5

62 = 36 => chữ số tận cùng là 6

72 = 49 => chữ số tận cùng là 9

82 = 64 => chữ số tận cùng là 4

92 = 81 => chữ số tận cùng là 1

=> Không có số chính phương nào có tận cùng là 2

26 tháng 11 2015

???????????????????????//

11 tháng 4 2017

1) ta có A = n^2+n+1 = n^2+n+n-n-1 = n(n+1)+1(n+1)+1(n+1) = (n+1)(n+1)+1 = (n+1)^2 +1

(n+1)^2+1=0

=> n+1=1                                                       =>n+1=-1

                    

=>n=0                                                           =>n=-2(loại)

vậy n=0

5 tháng 7 2016

Do vườn cây có số hàng bằng số cây mỗi hàng nên đây sẽ là vườn hình vuông.

Anh ta đếm số cây cũng có nghĩa số cây đó là diện tích khu vườn.

Công thức sở hữu là:bình phương số cây mỗi hàng.

Tận cùng các số được bình phương là:1;4;9;6;5.

Dễ dàng nhận thấy tận cùng số anh ta đếm là 7,vậy là sai.

Vậy anh ta tính sai.

Anh chắc em đã từng nói đúng nhỡ là số khác thì sao,suy ra sai đúng không,anh hồi tiểu học cũng như thế!

Chúc em học tốt^^

7 tháng 4 2017

Gọi số tự nhiên phải tìm là abcd(a,d\(\ne\)0; a,b,c,d <10)

Vì số chính phương có 4 chữ số có 2 chữ số đầu và 2 chữ số cuối ( không đổi thứ tự các chữ số) tạo thành 2 số chính phương

=> ab và cd à 2 số chính phương.

TH1: Nếu ab=cd, mà ab và cd là 2 số chính phương

=>ab\(\in\){ 16; 25;36;49;64;81}

cd\(\in\){16;25;36;49;64;81}

Ta được các số 1616;2525;3636;4949;6464;8181

Ta thấy: 1616;2525;4949;6464 chia cho 3 đều dư 2( do 1+6+1+6; 2+5+2+5;4+9+4+9;6+4+6+4 đều chia cho 3 dư 2)

Mà số chính phương chia cho 3 dư 0 hoặc 1

=> 4 số trên đều không phải là số chính phương

TH2: Nếu ab\(\ne\)cd; mà cd và ab là 2 số chính phương

=> Ta lập được các số

1625;2516; 3616; 4916;6416;8116

1636; 2536;3625;4925;6425;8125

1649; 2549;3649;4936;6436;8136

1664;2564;3664;4964;6449;8149

1681 ; 2581; 3681;4981;6481;8164

Mà số chính phương chia cho 3 dư 0;1

=>Các số 1625;1664;1649;2516;2549;2564;4916;4925; 4964;6416;6425;6449 không phải là số chính phương.

Sau đó phân ích các số còn lại ra thừa số nguyên tố rồi thử chọn

26 tháng 12 2021

Answer:

Câu 1:

Số ban đầu \(222...2\) (Gồm mười lăm chữ số 2)

Tổng các chữ số

\(15\times2=30\)

Khi cộng thêm các chữ số 0 vào thì tổng sẽ là 30

=> Chia hết cho 3 nhưng lại không chia hết cho 9

Vậy không còn cách nào để thêm

Câu 2:

Số đó là \(1223334444\)

Tổng các chữ số

\(1+2\times2+3\times3+4\times4=30\)

=> 1223334444 chia hết cho 3

=> Để 1223334444 là số chính phương thì 122333444 chia hết cho 9

Mà 30 thì không chia hết cho 9

Vậy 122333444 không phải là số chính phương.

28 tháng 12 2021

1 số tự nhiên chia \(⋮\)k thì phải \(⋮\)k2 
  Gọi số tự nhiên gồm 15 chữ số 2 là a(a \(\in\)N)
Khi thêm các c/s 0 tùy ý vào vị trí thì tổng các c/s của a ko thay đổi và vẫn là 15 . 2=30
1 số có tổng các c/s \(⋮\)3 thì \(⋮\)3
=> Số a hay số mới phải \(⋮\)3
Giả sử có cách viết thêm các c/s 0 vào vị trí tùy ý để số mới tạo thành 1 số chính phương
=> Số mới là 1 số chính phương 
=> Số mới \(⋮\)3 => số mới phải \(⋮\)9
Mà 30 ko chia hết cho 9 => số mới ko chia hết cho 9 (vô lý)
=> giả sử sai 
     Vậy ko có cách nào để viết thêm c/s 0 vào vị trí tùy ý để tạo thành là 1 số chính phương