K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 9 2018

\(2\sqrt{3+\sqrt{5}}=\sqrt{2}\cdot\sqrt{6+2\sqrt{5}}\)

\(=\sqrt{2}\cdot\sqrt{\left(\sqrt{5}+1\right)^2}=\sqrt{2}\cdot\left(\sqrt{5}+1\right)\)

\(=\sqrt{10}+\sqrt{2}>\sqrt{10}+1\)

Vậy ....

10 tháng 8 2023

2/ 

a) Ta có:

\(3\sqrt{2}=\sqrt{3^2\cdot2}=\sqrt{9\cdot2}=\sqrt{18}\)

\(2\sqrt{3}=\sqrt{2^2\cdot3}=\sqrt{4\cdot3}=\sqrt{12}\)

Mà: \(12< 18\Rightarrow\sqrt{12}< \sqrt{18}\Rightarrow2\sqrt{3}< 3\sqrt{2}\)

b) Ta có:

\(4\sqrt[3]{5}=\sqrt[3]{4^3\cdot5}=\sqrt[3]{320}\)

\(5\sqrt[3]{4}=\sqrt[3]{5^3\cdot4}=\sqrt[3]{500}\)

Mà: \(320< 500\Rightarrow\sqrt[3]{320}< \sqrt[3]{500}\Rightarrow4\sqrt[3]{5}< 5\sqrt[3]{4}\)

10 tháng 8 2023

3/

a)ĐKXĐ: \(x\ne1;x\ge0\)

b) \(A=\left(1-\dfrac{x-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\right)\left(1+\dfrac{x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\right)\)

\(A=\left[1-\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}-1}\right]\left[1+\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}+1}\right]\)

\(A=\left(1-\sqrt{x}\right)\left(1+\sqrt{x}\right)\)

\(A=1^2-\left(\sqrt{x}\right)^2\)

\(A=1-x\)

13 tháng 5 2022

\(5-\sqrt{5}.\sqrt{3}=5-\sqrt{5.3}=5-\sqrt{15}\)

\(1=5-4=5-\sqrt{16}\)

-Vì \(-\sqrt{15}>-\sqrt{16}\) nên \(5-\sqrt{15}>5-\sqrt{16}\)

\(\Rightarrow5-\sqrt{5}.\sqrt{3}>1\)

25 tháng 9 2019

\(A=\sqrt{6+\sqrt{6+\sqrt{6}}}+\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{2}}}\)

\(A< \sqrt{6+\sqrt{6+\sqrt{9}}}+\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{4}}}\)

\(=\sqrt{6+\sqrt{6+3}}+\sqrt{2+\sqrt{2+2}}\)

\(=\sqrt{6+\sqrt{9}}+\sqrt{2+\sqrt{4}}\)

\(=\sqrt{6+3}+\sqrt{2+2}\)

\(=\sqrt{9}+\sqrt{4}\)

\(=3+2=5=B\)

Vậy A < B

Chúc bạn học tốt !!!

22 tháng 9 2019

sprt là gì

22 tháng 9 2019

bằng nhau. vì

= sqrt(2017-2016) =sqrt (1)

=sqrt(2016-2015) =sqrt (2)

từ (1) (2) => 2 cái đó bằng nhau.

đây là cách trình  bày nháp. khi bạn viết ra bài thì ghi  đề ra nha. CHÚC HỌC TỐT!

21 tháng 6 2023

Mình chọn nhầm lớp 8 chứ thật ra câu hỏi ở bên lớp 9 

21 tháng 6 2023

a) Ta có \(5=\sqrt{25}\)

Vì \(\sqrt{25}>\sqrt{11}\) nên \(5>\sqrt{11}\)

b) Ta có \(4=\sqrt{16}\)

Vì \(\sqrt{13}< \sqrt{16}\) nên \(\sqrt{13}< 4\)

c) Ta có \(-7=-\sqrt{49}\)

Vì \(-\sqrt{49}< -\sqrt{43}\) nên \(-7< -\sqrt{43}\)

d) Ta có \(-5=-\sqrt{25}\)

Vì \(-\sqrt{21}>-\sqrt{25}\) nên \(-\sqrt{21}>-5\)