K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: \(=\left(\cos^215^0+\cos^275^0\right)+\left(\cos^225^0+\cos^265^0\right)+\left(\cos^235^0+\cos^255^0\right)+\cos^245^0\)

=1+1+1+1/2

=3,5

b: \(=\left(\sin^210^0+\sin^280^0\right)-\left(\sin^220^0+\sin^270^0\right)+\left(\sin^230^0\right)-\left(\sin^240^0+\sin^250^0\right)\)

=1-1-1+1/4

=-1+1/4=-3/4

c: \(=\left(\sin15^0-\cos75^0\right)+\left(\sin75^0-\cos15^0\right)+\sin30^0\)

=1/2

Bài 1.1
a: \(\widehat{AOB}=180^0-35^0=145^0\)

b: Số đo cung nhỏ AB là 120 độ

=>Số đo cung lớn AB là 360-120=240(độ)

1. Cho đường tròn (O; 5). Dây cung MN cách tâm O một khoảng bằng 3. Khi đó: A. MN = 8. B. MN = 4 C. MN = 3. D.kết quả khác. 2. Trong các câu sau, câu nào sai ? A. Tâm của đường tròn là tâm đối xứng của nó. B. Đường thẳng a là tiếp tuyến của (O) khi và chỉ khi đường thẳng a đi qua O. C. Đường kính vuông góc với dây cung thì chia dây...
Đọc tiếp

1. Cho đường tròn (O; 5). Dây cung MN cách tâm O một khoảng bằng 3. Khi đó:

A. MN = 8.

B. MN = 4

C. MN = 3.

D.kết quả khác.

2. Trong các câu sau, câu nào sai ?

A. Tâm của đường tròn là tâm đối xứng của nó.

B. Đường thẳng a là tiếp tuyến của (O) khi và chỉ khi đường thẳng a đi qua O.

C. Đường kính vuông góc với dây cung thì chia dây cung ấy thành hai phần bằng nhau.

D. Bất kỳ đường kính nào cũng là trục đối xứng của đường tròn.

3. Nếu hai đường tròn (O); (O’) có bán kính lần lượt là 5 cm và 3 cm và khoảng cách hai tâm là 7 cm thì hai đường tròn

A. tiếp xúc ngoài.

B. tiếp xúc trong.

C. không có điểm chung.

D. cắt nhau tại hai điểm.

4. Cho ∆ABC cân tại A nội tiếp đường tròn (O). Phát biểu nào sau đây đúng ? Tiếp tuyến với đường tròn tại A là đường thẳng

A. đi qua A và vuông góc với AB.

B. đi qua A và vuông góc với AC.

C. đi qua A và song song với BC.

D. cả A, B, C đều sai.

5. Cho (O; 6 cm), M là một điểm cách điểm O một khoảng 10 cm. Qua M kẻ tiếp tuyến với (O). Khi đó khoảng cách từ M đến tiếp điểm là:

A. 4 cm.

B. 8 cm.

C. 2\(\sqrt{34}\) cm.

D. 18 cm.

1
10 tháng 3 2020

@Phạm Lan Hương

@Nguyễn Ngọc Lộc

@Nguyễn Việt Lâm

Bài 3:

a: \(=\left(cos^220^0+cos^270^0\right)+\left(cos^230^0+cos^260^0\right)+\left(cos^240^0+cos^250^0\right)\)

=1+1+1

=3

b: \(=5\left(1-sin^2a\right)+2sin^2a\)

\(=5-3sin^2a\)

\(=5-3\cdot\dfrac{4}{9}=5-\dfrac{4}{3}=\dfrac{11}{3}\)