K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 3 2016

a)H2S chỉ thể hiện tính khử vì số oxi hóa của S ở mức thấp nhất :-2 .(Không thể giảm nên chỉ có tình khử)

H2SO4 chỉ thể hiện tính oxi hóa vì số oxi hóa của S ở mức cao nhất :6 . (Không thể tăng nên chỉ có tính oxi hóa)

b)H2S + Pb(NO3)2-->PbS + 2HNO3  

H2SO4+ FeS -->H2S + FeSO4   

27 tháng 6 2017

a) Khí H2S và axit sunfuric đặc tham gia các phản ứng oxi hóa – khử thì khí H2S chỉ thể hiện tính khử và H2SO4 đặc chỉ thể hiện tính oxi hóa. Vì trong H2S số oxi hóa của S chỉ có thể tăng, trong H2SO4 số oxi hóa S chỉ có thể giảm.

Vì trong H2S số oxi hóa của S là -2 (là số oxi hóa thấp nhất của S) nên chỉ có thể tăng (chỉ thể hiện tính khử), trong H2SO4 số oxi hóa của S là +6 (là số oxi hóa cao nhất của S) nên chỉ có thể giảm (chỉ thể hiện tính oxi hóa).

b) Phương trình phản ứng hóa học:

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

23 tháng 8 2018

C đúng.

31 tháng 12 2017

D đúng.

Cl20 + 2e → 2Cl- ⇒ Cl2 là chất oxi hóa

S2- → S+6 + 8e ⇒ S là chất khử

21 tháng 4 2017

a) Khí H2S và axit sunfuric đặc tham gia các phản ứng oxi hóa – khử thì khí H2S chỉ thể hiện tính khử còn H2SO4 chỉ thể hiện thính oxi hóa. Vì trong H2S số oxi hóa của (S-2) chỉ có thể tăng, trong H2SO4 số oxi hóa (S+6) chỉ có thể giảm.

b) Phương trình phản ứng hóa học:

2H2S + O2 -> 2H2O + 2S.

2 H2SO4 + Cu -> CuSO4 + SO2 + 2H2O

2 H2SO4 + KBr -> Br2 + SO2 + 2H2O + K2SO4



24 tháng 6 2018

A với c: S có cả tính khử và tính oxi hóa

B với d: SO2 là chất khí có tính oxi hóa và tính khử

C với b: H2S chỉ có tính khử

D với a: H2SO4 chỉ có tính oxi hóa

16 tháng 9 2017

Chọn đáp án C

 (1) (Sai vì tính axit là tính khử khi tính oxi hóa mạnh thì tính khử yếu)

 (2)  Đ

 (3) Đ

 (4)  Đ

 (5)  Đ

30 tháng 6 2019

D đúng.

1)

Các quá trình

\(\overset{0}{S}\rightarrow\overset{+6}{S}+6e\)  (Nhân với 1)

\(\overset{+5}{N}+3e\rightarrow\overset{+3}{N}\)  (Nhân với 2)

\(\Rightarrow\) PTHH: \(S+2HNO_3\rightarrow H_2SO_4+2NO\)

2)

Các quá trình

\(\overset{-\dfrac{8}{3}}{C_3}H_8\rightarrow3\overset{+4}{C}+20e\)  (Nhân với 3)

\(\overset{+5}{N}+3e\rightarrow\overset{+2}{N}\)  (Nhân với 20)

\(\Rightarrow\) PTHH: \(3C_3H_8+20HNO_3\rightarrow9CO_2+22H_2O+20NO\)

3)

Các quá trình

\(\overset{-2}{S}\rightarrow\overset{+6}{S}+8e\)  (Nhân với 3)

\(\overset{+5}{Cl}+6e\rightarrow\overset{-1}{Cl}\)  (Nhân với 4)

\(\Rightarrow\) PTHH: \(3H_2S+4HClO_3\rightarrow4HCl+3H_2SO_4\)

4) 

Các quá trình

\(\overset{+6}{S}+2e\rightarrow\overset{+4}{S}\)  (Nhân với 5)

\(\overset{-1}{C_2}H_2\rightarrow2\overset{+4}{C}+10e\)  (Nhân với 1)

\(\Rightarrow\)  PTHH: \(5H_2SO_4+C_2H_2\rightarrow2CO_2+5SO_2+6H_2O\)

3 tháng 12 2021

Câu 2: Một nguyên tố R tạo hợp chất khí với hiđro có công thức RH3. Nguy

Câu 3:

\(a,\) Đặt \(\begin{cases} n_{Fe}=x(mol)\\ n_{Al}=y(mol) \end{cases} \Rightarrow 56x+27y=22(1)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{17,92}{22,4}=0,8(mol)\\ PTHH:Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2\\ 2Al+6HCl\to 2AlCl_3+3H_2\\ \Rightarrow x+1,5y=0,8(2)\\ (1)(2)\Rightarrow \begin{cases} x=0,2(mol)\\ y=0,4(mol) \end{cases} \Rightarrow \begin{cases} \%_{Fe}=\dfrac{0,2.56}{22}.100\%=50,91\%\\ \%_{Al}=100\%-50,91\%=49,09\% \end{cases}\)

\(b,\Sigma n_{HCl}=2n_{Fe}+3n_{Al}=1,6(mol)\\ \Rightarrow m_{dd_{HCl}}=\dfrac{1,6.36,5}{3,7\%}=1578,38(g)\)