K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2021

A Giảm diện tích tiếp xúc để tăng áp suất do cọc gây ra trên mặt đất khi đóng cọc. 

20. Khi đóng cọc xuống đất, muốn cọc cắm sâu vào đất cần phải tăng áp suất của cọc lên mặt đất, việc làm nào sau đây không có tác dụng làm tăng áp suất ?A. Vót nhọn đầu cọc.B. Tăng lực đóng búa.C. Làm cho đầu cọc cắm xuống đất toè ra.D.Vót nhọn đầu cọc và tăng lực đóng búa.21.Khi đoàn tàu đang chuyển động trên đường nằm ngang thì áp lực có độ lớn bằng lực nào ?A. Lực kéo do đầu tàu tác dụng...
Đọc tiếp

20. Khi đóng cọc xuống đất, muốn cọc cắm sâu vào đất cần phải tăng áp suất của cọc lên mặt đất, việc làm nào sau đây không có tác dụng làm tăng áp suất ?
A. Vót nhọn đầu cọc.
B. Tăng lực đóng búa.
C. Làm cho đầu cọc cắm xuống đất toè ra.
D.Vót nhọn đầu cọc và tăng lực đóng búa.

21.Khi đoàn tàu đang chuyển động trên đường nằm ngang thì áp lực có độ lớn bằng lực nào ?

A. Lực kéo do đầu tàu tác dụng lên toa tàu.

B. Trọng lựong của tàu.

C. Lực ma sát giữa tàu và đường ray.

D. lực nâng của đường ray

22.Chọn câu đúng.
A. Lưỡi dao, lưỡi kéo phải mài thật sắc để tăng áp suất khi cắt, thái,...được dễ dàng.
B. Những cột đình làng thường kê trên những hòn đá rộng và phẳng để làm giảm áp suất gây ra lên mặt đất.
C. Đường ray phải được đặt trên những thanh tà vẹt để làm tăng áp lực lên mặt đất khi tàu hỏa chạy qua.
D. Đặt ván lên bùn (đất) ít bị lún hơn khi đi bằng chân không vì sẽ làm giảm áp lực của cơ thể lên bùn.

23. Một vật có khối lượng 5 kg. đặt trên mặt bàn nằm ngang. Diện tích tiếp xúc với mặt bàn là 50cm2. Áp lực và áp suất tác dụng lên mặt bàn là:
A. 50 N, 10000 pa
B. 50 N,  10000 N/m3
C. 50 N, 1000 pa
D. 50 N,  1000 N/m3

24. Trong các kết luận sau, kết luận nào không đúng đối với bình thông nhau?
A. Bình thông nhau là bình có 2 hoặc nhiều nhánh thông nhau.
B. Tiết diện của các nhánh bình thông nhau phải bằng nhau.
C. Trong bình thông nhau có thể chứa 1 hoặc nhiều chất lỏng khác nhau.
D. Trong bình thông nhau chứa cùng 1 chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn ở cùng 1 độ cao.

25. Nguyên tắc bình thông nhau được ứng dụng vào việc nào?
A. Ống hút nước.
B. Cốc nước.
C. Đê chắn sóng.
D. Ống thoát nước của lavabo - chậu rửa

26. Một tàu ngầm đang di chuyển dưới biển. Áp kế đặt ở ngoài vỏ tàu chỉ 875 000 N/m2, một lúc sau áp kế chỉ 1165 000 N/m2. Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Tàu đang lặn xuống
B. Tàu đang chuyển động về phía trước theo phương ngang
C. Tàu đang từ từ nổi lên
D. Tàu đang chuyển động lùi về phía sau theo phương ngang.

27.Một thùng đựng đầy nước cao 80 cm. Áp suất tại điểm A cách đáy 20 cm là bao nhiêu? Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3.
A. 8000 N/m2
B. 2000 N/m2
C. 6000 N/m2
D. 60000 N/m2

28.  Một bình hình trụ cao 2,5m đựng đầy nước. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3. Áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là:
A. 2500 Pa
B. 400 Pa
C. 25000 Pa
D. 5000 Pa

29. Một bình hình trụ cao 1,8m đựng đầy rượu. Biết khối lượng riêng của rượu là 800 kg/m3. Áp suất của rượu tác dụng lên điểm M cách đáy bình 20 cm là:
A. 1440 Pa
B. 1280 Pa
C. 12800 Pa
D. 1600 Pa

3
1 tháng 3 2022

20. Khi đóng cọc xuống đất, muốn cọc cắm sâu vào đất cần phải tăng áp suất của cọc lên mặt đất, việc làm nào sau đây không có tác dụng làm tăng áp suất ?
A. Vót nhọn đầu cọc.
B. Tăng lực đóng búa.
C. Làm cho đầu cọc cắm xuống đất toè ra.
D.Vót nhọn đầu cọc và tăng lực đóng búa.

21.Khi đoàn tàu đang chuyển động trên đường nằm ngang thì áp lực có độ lớn bằng lực nào ?

A. Lực kéo do đầu tàu tác dụng lên toa tàu.

B. Trọng lựong của tàu.

C. Lực ma sát giữa tàu và đường ray.

D. lực nâng của đường ray

22.Chọn câu đúng.
A. Lưỡi dao, lưỡi kéo phải mài thật sắc để tăng áp suất khi cắt, thái,...được dễ dàng.
B. Những cột đình làng thường kê trên những hòn đá rộng và phẳng để làm giảm áp suất gây ra lên mặt đất.
C. Đường ray phải được đặt trên những thanh tà vẹt để làm tăng áp lực lên mặt đất khi tàu hỏa chạy qua.
D. Đặt ván lên bùn (đất) ít bị lún hơn khi đi bằng chân không vì sẽ làm giảm áp lực của cơ thể lên bùn.

23. Một vật có khối lượng 5 kg. đặt trên mặt bàn nằm ngang. Diện tích tiếp xúc với mặt bàn là 50cm2. Áp lực và áp suất tác dụng lên mặt bàn là:
A. 50 N, 10000 pa
B. 50 N,  10000 N/m3
C. 50 N, 1000 pa
D. 50 N,  1000 N/m3

24. Trong các kết luận sau, kết luận nào không đúng đối với bình thông nhau?
A. Bình thông nhau là bình có 2 hoặc nhiều nhánh thông nhau.
B. Tiết diện của các nhánh bình thông nhau phải bằng nhau.
C. Trong bình thông nhau có thể chứa 1 hoặc nhiều chất lỏng khác nhau.
D. Trong bình thông nhau chứa cùng 1 chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn ở cùng 1 độ cao.

25. Nguyên tắc bình thông nhau được ứng dụng vào việc nào?
A. Ống hút nước.
B. Cốc nước.
C. Đê chắn sóng.
D. Ống thoát nước của lavabo - chậu rửa

26. Một tàu ngầm đang di chuyển dưới biển. Áp kế đặt ở ngoài vỏ tàu chỉ 875 000 N/m2, một lúc sau áp kế chỉ 1165 000 N/m2. Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Tàu đang lặn xuống
B. Tàu đang chuyển động về phía trước theo phương ngang
C. Tàu đang từ từ nổi lên
D. Tàu đang chuyển động lùi về phía sau theo phương ngang.

27.Một thùng đựng đầy nước cao 80 cm. Áp suất tại điểm A cách đáy 20 cm là bao nhiêu? Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3.
A. 8000 N/m2
B. 2000 N/m2
C. 6000 N/m2
D. 60000 N/m2

28.  Một bình hình trụ cao 2,5m đựng đầy nước. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3. Áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là:
A. 2500 Pa
B. 400 Pa
C. 25000 Pa
D. 5000 Pa

29. Một bình hình trụ cao 1,8m đựng đầy rượu. Biết khối lượng riêng của rượu là 800 kg/m3. Áp suất của rượu tác dụng lên điểm M cách đáy bình 20 cm là:
A. 1440 Pa
B. 1280 Pa
C. 12800 Pa
D. 1600 Pa

1 tháng 3 2022

tách ra

30 tấn = 30,000kg

Công gây ra là

\(A=P.h=10m.h=10.30,000.0,2=60,000J\) 

Công suất là

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{60000}{60}=1000W\\ =1kW\)

3 tháng 4 2022

10 tấn = 10000kg

Trọng lượng của búa máy:

\(P=10m=30000.10=300000N\)

Công của búa máy:

\(A=F.s=300000.0,2=60000\left(J\right)\)

1 phút = 60s

Công suất của búa máy:

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{60000}{60}=1000\left(W\right)\)

Bài 1:a,người ta dùng một cái đinh để đục lỗ trên một bức tường . Nếu diện tích tiếp xúc của mũi đinh là 0,4mm2, áp lực búa tác dụng vào đinh là 60N,thì áp suất do mũi đinh tác dụng lên tấm tôn là bao nhiêu b,Vẫn giữ nguyên diện tích tiếp xúc như trên.Nếu áp suất tác dụng lên mũi đinh là 10 000 000 Pa.Hãy tính áp lực  mà búa tác dụng lên đinh c,Biết áp suất tác dụng lên búa là 15.107 Pa.Nếu áp lực tác dụng lên búa...
Đọc tiếp

Bài 1:

a,người ta dùng một cái đinh để đục lỗ trên một bức tường . Nếu diện tích tiếp xúc của mũi đinh là 0,4mm2, áp lực búa tác dụng vào đinh là 60N,thì áp suất do mũi đinh tác dụng lên tấm tôn là bao nhiêu

 

b,Vẫn giữ nguyên diện tích tiếp xúc như trên.Nếu áp suất tác dụng lên mũi đinh là 10 000 000 Pa.Hãy tính áp lực  mà búa tác dụng lên đinh

 

c,Biết áp suất tác dụng lên búa là 15.107 Pa.Nếu áp lực tác dụng lên búa giảm đi 20N so với câu "a",thì diện tích tiếp xúc của đinh với bức tường là bao nhiêu?

 

Bài 2:Một cái hộp sắt được móc vào lực kế để do lực theo phương thẳng đứng.Khi cái hộp ở trong không khí,lực kế chỉ 5,8N.Khi cái hộp được nhúng chìm trong nước,lực kế chỉ 4,6N.Biết trọng lượng riêng của nước là 10N/m3.Bỏ qua lực đẩy Ác-si-mét của không khí.

a,Tính độ lớn của lực đẩy Acsimet?

b,Hãy tính thể tích của cái hộp sắt đó?

              MNG HÃY GIÚP MK VS!!!!! <3333

              MK CẢM ƠN MNG NHÌU NHÌU <3333

               

2
10 tháng 12 2021

Bài 1:

a. \(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{60}{0,4}=150\left(Pa\right)\)

b. Ta có: \(p=\dfrac{F}{S}=>F=S\cdot p=0,4\cdot10000000=4000000\left(N\right)\)

c. Ta có: \(F'=F-20=60-20=40N\)

\(p'=\dfrac{F'}{S'}=>S'=\dfrac{F'}{p'}=\dfrac{40}{15\cdot10^7}\approx2,7\cdot10^{-7}m^2\)

10 tháng 12 2021

Bài 2:

a. \(F_A=P-P'=5,8-4,6=1,2\left(N\right)\)

b. Ta có: \(F_A=dV=>V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{1,2}{10000}=1,2\cdot10^{-4}m^3\)

13 tháng 1 2019

A

Công quả nặng sinh ra cho cọc: A = 80%.10m.h = 8m.h

Công này bằng công lực cản nên: A =  F c .S = 10000.0,4 = 4000J

Khối lượng quả nặng là: m = A/8h = 4000/8,5 = 100 kg.

3 tháng 5 2022

A

 

31 tháng 3 2017

B

Công búa máy đã truyền cho cọc: A = 80%. 10m.h = 0,8.200.10.5 = 8000J

Lực cản của đất đối với cọc là: F = A/s = 8000/0,5 = 16000N