K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 10 2019

Trả lời:

- Khi bị bệnh ta không nên tin tưởng vào sự cúng vái hoặc chữa ở các thầy lang để khỏi bệnh. Vì có bệnh phải đến các cơ sở y tế để khám và chữa bệnh. Còn cúng vái chỉ mang giá trị tinh thần thì chỉ có thể hỗ trợ cân bằng về tâm lý, tinh thần; Chữa ở các thầy lang thì các phương pháp dân gian (có cơ sở y học) có chăng chỉ là những phương pháp điều trị hỗ trợ.

11 tháng 5 2017

Khi bị bệnh ta không nên tin tưởng vào sự cúng bái hoặc chữa ở những người mạo danh thầy thuốc, không có uy tín. Vì chỉ có thầy thuốc thật sự mới có đầy đủ những kiến thức về đặc điểm cấu tạo và chức năng sinh lí của cơ thể người trong mối quan hệ với môi trườn, từ đó có được chuẩn đoán đúng và điều trị bệnh hiệu quả.

11 tháng 5 2017

-Khi bị bệnh ta không nên tin tưởng vào sự cúng bái hoặc chữa ở những người mạo danh thầy thuốc, không có uy tín. Vì chỉ có thầy thuốc thật sự mới có đầy đủ những kiến thức về đặc điểm cấu tạo và chức năng sinh lí của cơ thể người trong mối quan hệ với môi trường, từ đó có được chuẩn đoán đúng và điều trị bệnh hiệu quả

3 tháng 5 2023

- Việc sử dụng thuốc nhỏ mắt đôi khi có thể gây đau họng đắng khi nuốt cho một số người là do có một kênh giữa các tuyến mắt và mũi. Trong mí mắt dưới, được gọi là lỗ tuyến lệ có thể chất lỏng sẽ chảy vào đường mũi.

- Cách phòng các bệnh về mắt:

+ Giữ vệ sinh tay, mắt, đeo kính khi đi đường chống bụi.

+ Thường xuyên rửa tay bằng xà phòng, sử dụng nước sạch

+ Không dùng chung vật dụng cá nhân

+ Cung cấp đủ vitamin A cho mắt
 

Học tốt !

3 tháng 5 2023

uy tín mình ko chép mạng

 

25 tháng 8 2017

Câu 1:

-Máu chảy trong mạch không đông là do:

+ Tiểu cầu vận chuyển trong mạch va vào thành mạch không vỡ nhờ thành mạch trơn không giải phóng enzim để tạo ra máu.

+ Trên thành mạch có chất chống đông do bạch cầu tiết ra.

- Máu ra khỏi mạch đông ngay là do:

+ Tiểu cầu va vào vết thương của thành mạch thô ráp vỡ giải phóng enzim kết hợp Pr và canxi trong vết huyết tương tạo tơ máu cục máu đông.

Câu 2:

a)-Trước khi tiến hành phẫu thuật hoặc truyền máu bác sĩ phải lấy máu của bệnh nhân để xét nghiệm là vì:

+Xét nghiệm máu nhằm xác định số lượng hồng cầu, bạch cầu, qua đó, kiểm tra tình trạng cơ năng của cơ thể. Thông qua xét nghiệm máu, bác sĩ chẩn đoán bệnh nhân có thể tiến hành ca phẫu thuật được hay không cũng như tiên liệu trước những biến chứng có thể có sau phẫu thuật. Xét nghiệm máu là một xét nghiệm cần thiết, quan trọng khi muốn chữa trị nhiều căn bệnh.

b)-Bằng những hiểu biết đã học, em hãy giải thích để người nhà bệnh nhân yên tâm, em sẽ nói là:

- Người nhà bệnh nhân nên cho bác sĩ truyền máu gấp cho nạn nhân vì nạn nhân đang mất khá nhiều máu, nếu cứ để tình trạng đó xảy ra như vậy sẽ ảnh hưởng đến tính mạng của bệnh nhân. Người nhà hãy yên tâm vì sẽ không xảy ra chuyện ngưng máu vì trước khi truyền máu bác sĩ đã tìm hiểu rất kĩ về nhóm máu của người truyền và máu được truyền phải phù hợp với nhóm máu người nhận đê tránh xảy ra hiện tượng đông máu (hồng cầu trong máu người cho không bị kết dính trong huyết tương của máu người nhận).Máu dược truyền phải dảm bảo không bị nhiềm các tác nhân gây bệnh (virut viêm gan B, HIV...). Vì thế người nhà cứ yên tâm mà cho bác sĩ truyền máu cho bệnh nhân.

Bạn học thật tốt nhé!!!

1 tháng 3 2020

Ở câu 2b:
Đây là truyền máu cấp cứu khẩn cấp thì làm sao bác sĩ có thời gian để tìm hiểu kĩ về nhóm máu được truyền được,,,

6 tháng 6 2019

 Các biện pháp phòng tránh lây nhiễm HIV/AIDS là :

      - Cần chủ động phòng tránh bị lây nhiễm (không tiêm chích, không quan hệ tình dục không an toàn, không sử dụng chung đồ dùng với người bị nhiễm HIV…) .

      - Chú ý không làm lây nhiễm HIV cho người khác (nếu đã bị nhiễm HIV).

   Không nên xa lánh người bị nhiễm HIV/AIDS là vì :

 - Trong các sinh hoạt bình thường ( không có dính máu, mủ, dịch của người bị nhiễm HIV/AIDS) thì người bệnh không truyền HIV sang người lành. Nếu như dính máu của người bị nhiễm HIV thì phải rửa ngay bằng xà phòng và sát trùng bằng cồn 70 độ, trong vòng 36 tiếng đi tới cơ sở y tế để tiêm thuốc. Vì vậy có thể sống chung với người bị nhiễm HIV. Mặt khác, cũng cần động viên an ủi người bệnh sống có ích quãng đời còn lại.

16 tháng 1 2017

1.Gan tham gia điều hòa nồng độ các chất dinh dưỡng tromg máu được ổn định, đồng thời khử bỏ các chất độc hại

Không dùng thức ăn có nhiều cholesteron vì sự bài tiết mật có thể bị giảm hoặc bế tắc, dẫn đến không tiêu hóa hết các chất béo

2. Khi nuốt ta không thở bởi vì nếu thở thì nắp thanh quản sẽ mở ra làm thức ăn có thể lọt vào mũi , bị sặc

30 tháng 3 2018

Vai trò của gan

Tiết dịch mật để tiêu hóa thức ăn

Điều hòa nồng độ các chất trog máu

Khử độc các chất

Dự trữ các chất ( glicogen,vitamin)

Người bị bệnh gan ko nên ăn mỡ vì gan bị bệnh dịch mật ít .Nêu ăn mỡ thì khó tiêu và ls bệnh gan nặng thêm

Khi nuốt ta ko thở vì lúc đó khẩu cái mềm nâg lên đạy hốc mũi ,năp thanh quản đậy kín khí quản nên ko khí ko vào ra dc

Vừa an vừa cười ns bị sặc vì dựa vào cơ chế nuốt thức an . Khi nuốt vừa cười vừa nói nắp thanh quản ko kịp đậy nắp khí quản ls thưc an lọt vào khí quản gây sặc

26 tháng 12 2021

TK

Dịch chứa độc tố của vi khuẩn gây bệnh nào đó đã được làm yếu, tiêm vào cơ thể người để tạo ra khả năng miễn dịch bệnh đó.

**Giải thích:

a. Tiêm văcxin tạo khả năng miễn dịch cho cơ thể vì:

Độc tố cua vi khuẩn là kháng nguyên nhưng do đã được làm yếu nên vào cơ thể người không đủ khả năng gây hại. Nhưng nó có tác dụng kích thích tế bào bạch cầu sản xuất ra kháng thể. Kháng thể tạo ra tiếp tục tồn tại trong máu giúp vơ thể miễn dịch với bệnh đó.

b. Sau khi mắc một bệnh nhiễm khuẩn nào đó có thể có khả năng miễn dịch bệnh đó vì:

- Khi xâm nhâp vào cơ thể người, vi khuẩn tiết ra độc tố. Độc tố là kháng nguyên kích thích tế bào bạch cầu sản xuất ra kháng thể chống lại. Nếu cơ thể sau đó khỏi bệnh thì kháng thể đã có sẵn trong máu giúp cơ thể miễn dịch bệnh đó.