K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2022

theo đề bài ta có

PTK(X)=5*O2

=>PTK(X)=5*32=160(dvC) hoặc là (amu) tùy theo chương trình bn học

=> \(M_X=160\left(g/mol\right)\)

\(m_{Fe}=\dfrac{70\cdot160}{100}=112\left(g\right);m_O=\dfrac{30\cdot160}{100}=48\left(g\right)\)

\(=>n_{Fe}=\dfrac{112}{56}=2\left(mol\right);n_O=\dfrac{48}{16}=3\left(mol\right)\)

=> 1 phân tử có 2 nguyên tử Fe, 3 nguyên tử O

=> CTHH:Fe2O3

25 tháng 12 2022

Của bn đây nhé:
Gọi công thức hóa học cần tìm là FexOy
Khối lượng phân tử của FexOy:56.x+16.y=32.5=160(amu)
-Phần trăm khối lượng nguyên tử của Fe là:
 \(\%Fe=\dfrac{56.x}{160}.100=70\%\)
=>x=2
-Phần trăm khối lượng nguyên tử O là:
\(\%O=\dfrac{16.y}{160}.100\%=30\%\)
=>y=3
Vậy công thức hóa học cần tìm là Fe2O3

13 tháng 2 2021

a) Gọi CTHH của hợp chất X là \(Fe_xO_y\)

Ta có: \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{\%m_{Fe}.16}{\%m_O.56}=\dfrac{16.70\%}{56.30\%}=\dfrac{2}{3}\) (Áp dụng công thức bài 9.7 trang 13 SBT)

=> x = 2,y = 3

=> CTHH của hợp chất là \(Fe_2O_{_{ }3}\)

13 tháng 2 2021

b) Gọi CTHH của hợp chất Y là \(C_xO_y\)

Ta có : \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{\%m_C.16}{\%m_O.12}=\dfrac{27,27\%.16}{72,73\%.12}\approx\dfrac{1}{2}\)

=> x = 1, y = 2

=> CTHH của hợp chất là \(CO_2\)

28 tháng 10 2021

a) X có hóa trị lV.

    Y có hóa trị ll.

 

28 tháng 10 2021

a. Ta có: \(\overset{\left(x\right)}{X}\overset{\left(II\right)}{O_2}\)

Ta lại có: x . 1 = II . 2

=> x = IV

Vậy hóa trị của X là (IV)

Ta có: \(\overset{\left(I\right)}{H_2}\overset{\left(y\right)}{Y}\)

Ta lại có: I . 2 = y . 1

=> y = II

Vậy hóa trị của Y là II

b. Gọi CTHH là: \(\overset{\left(IV\right)}{X_a}\overset{\left(II\right)}{Y_b}\)

Ta có: IV . a = II . b

=> \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{II}{IV}=\dfrac{1}{2}\)

=> CTHH của hợp chất tạo bới X và Y là: XY2

a. biết \(PTK_{O_2}=2.16=32\left(đvC\right)\)

vậy \(PTK_{XO_2}=2.32=64\left(đvC\right)\)

b. ta có:

\(X+2O=64\)

\(X+2.16=64\)

\(X+32=64\)

\(X=64-32=32\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow X\) là lưu huỳnh \(\left(S\right)\)

CTHH của hợp chất là \(SO_2\)

 

6 tháng 12 2021

Gọi: CTHH của B là : \(XO_3\)

\(M_B=2\cdot M_{Ca}=2\cdot40=80\left(đvc\right)\)

\(\Rightarrow X+16\cdot3=80\)

\(\Rightarrow X=32\left(S\right)\)

CTHH của B là : \(SO_3\)

6 tháng 9 2021

Câu 3

a, Vì X có hóa trị III ⇒ n=3

PTK của A=12,5.32=400 (đvC)

⇒ 2MX = 400 - 92.3 = 112

 ⇔ Mx = 56 (đvC)

⇒ X là nguyên tố sắt (Fe)

b,CTHH: FeCl3 

14 tháng 1 2022

\(X_2O_3\\ \Leftrightarrow X.III=O.II\\ \Leftrightarrow X.hóa.trị.III\)

\(YH_3\\ \Leftrightarrow Y.III=H.I\\ \Leftrightarrow Y.hóa.trị.III\)

\(Gọi.CTHH.chung.X_xY_y\\ Theo.quy.tắc.hóa.trị,ta.có:x.III=y.III\\ Chuyển.thành.tỉ.lệ:\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{3}=\dfrac{1}{1}\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\\ CTHH:XY\)

6 tháng 12 2021

CTHH của A : \(XO_2\)

\(M_A=X+16\cdot2=44\left(đvc\right)\)

\(\Rightarrow X=12\)

\(CT:CO_2\)

12 tháng 12 2016

Gọi công thức của oxit sắt là FexOy

\(\Rightarrow x:y=\frac{\%Fe}{56}:\frac{\%O}{16}=1,25:1,875=\frac{2}{3}\)

\(\Rightarrow\) Công thức oxit sắt: Fe2O3

17 tháng 12 2021

BT1:

\(CTHH:XO_2\\ \Rightarrow M_{XO_2}=1,51.29\approx 44(g/mol)\\ \Rightarrow M_X=44-32=12(g/mol)\\ \Rightarrow X:C\\ \Rightarrow CTHH:CO_2\)

BT2:

\(CTHH_A:R_2O\\ \Rightarrow n_{R_2O}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25(mol)\\ \Rightarrow M_{R_2O}=\dfrac{11}{0,25}=44(g/mol)\\ \Rightarrow M_R=\dfrac{44-16}{2}=14(g/mol)\\ \Rightarrow R:N\\ \Rightarrow CTHH_A:N_2O\)