K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 11 2021

Gọi hóa trị R là a(a>0)

\(R_1^a\left(OH\right)_3^I\\ \Rightarrow a\cdot1=I\cdot3\Rightarrow a=3\Rightarrow R\left(III\right)\\ CTTQ:R_x^{III}O_y^{II}\\ \Rightarrow x\cdot III=y\cdot II\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow x=2;y=3\\ \Rightarrow R_2O_3\)

Chọn D

27 tháng 12 2021

\(R\left(OH\right)_3\Rightarrow Rhóatrị\left(III\right)\\ \Rightarrow CTRvớiOxi:R_2O_3\)

27 tháng 12 2021

C

7 tháng 8 2021

1. CT của hợp chất : RO2 (do R hóa trị IV)

Ta có : \(\%R=\dfrac{R}{R+16.2}.100=50\)

=> R=32 

Vậy R là lưu huỳnh (S), CTHH của hợp chất : SO2

 

7 tháng 8 2021

2. CTHH của  hợp chất tạo kim loại M ( hóa trị II) với nhóm SO4 là MSO4 (do M hóa trị II)

Ta có : \(\%M=\dfrac{M}{M+96}.100=20\)

=>M=24 

Vây M là Magie (Mg), CTHH của hợp chất MgSO4

4 tháng 2 2022

Gọi CTHH của:

- X là: RHa

- Y là: R2Oa

Ta có: \(a+a=8\)

\(\Leftrightarrow a=IV\)

Vậy CTHH của :

- X là: RH4

- Y là: RO2

Mà: \(\dfrac{M_{RH_4}}{M_{RO_2}}=\dfrac{R+32}{R+4}=2,75\)

\(\Leftrightarrow R=12\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Vậy R là cacbon (C)

Vậy CTHH của:

- X là: CH4

- Y là: CO2

20 tháng 12 2021

\(R_2^x(CO_3)_3^{II}\\ \Rightarrow 2x=3.II\\ \Rightarrow x=III\\ \Rightarrow R(III)\\ CTTQ:R_{x}^{III}Cl_y^{I}\\ \Rightarrow x.III=y.I\Rightarrow \dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{3}\Rightarrow x=1;y=3\\ \Rightarrow RCl_3\)

Câu 4. Công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X với nhóm SO4 có hóa trị II là X2(SO4)3. Công thức hóa học hợp chất của nguyên tố Y với hiđro là H3Y.Công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X và nguyên tố Y là:A . XY2             B. XY3             C. XY                D. X2Y3Câu 5. Đốt cháy hoàn toàn 12,8g đồng (Cu) trong bình chứa oxi (O2) thu được 16 gam đồng (II) oxit (CuO). Khối lượng oxi đã tham gia phản ứng làA. 6,40...
Đọc tiếp

Câu 4. Công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X với nhóm SO4 có hóa trị II là X2(SO4)3. Công thức hóa học hợp chất của nguyên tố Y với hiđro là H3Y.

Công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X và nguyên tố Y là:

A . XY2             B. XY3             C. XY                D. X2Y3

Câu 5. Đốt cháy hoàn toàn 12,8g đồng (Cu) trong bình chứa oxi (O2) thu được 16 gam đồng (II) oxit (CuO). Khối lượng oxi đã tham gia phản ứng là

A. 6,40 gam                        B. 4,80 gam.

C. 3,20 gam                        D. 1,67 gam.

(cho Cu = 64 , O = 16).

Câu 6. Khối lượng của 0,5mol Mg và 0,3mol CO2 tương ứng là

A. 10 gam Mg; 12 gam CO2

B. 13 gam Mg; 15 gam CO2

C. 12 gam Mg; 13,2 gam CO2

D. 14 gam Mg; 14,5 gam CO2

(cho Mg = 24 , O = 16 , C = 12).

1
29 tháng 12 2021

Câu 4. Công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X với nhóm SO4 có hóa trị II là X2(SO4)3. Công thức hóa học hợp chất của nguyên tố Y với hiđro là H3Y.

Công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X và nguyên tố Y là:

A . XY2             B. XY3             C. XY                D. X2Y3

Câu 5. Đốt cháy hoàn toàn 12,8g đồng (Cu) trong bình chứa oxi (O2) thu được 16 gam đồng (II) oxit (CuO). Khối lượng oxi đã tham gia phản ứng là

A. 6,40 gam                        B. 4,80 gam.

C. 3,20 gam                        D. 1,67 gam.

(cho Cu = 64 , O = 16).

Câu 6. Khối lượng của 0,5mol Mg và 0,3mol CO2 tương ứng là

A. 10 gam Mg; 12 gam CO2

B. 13 gam Mg; 15 gam CO2

C. 12 gam Mg; 13,2 gam CO2

D. 14 gam Mg; 14,5 gam CO2

(cho Mg = 24 , O = 16 , C = 12).

27 tháng 12 2022

nhóm $SO_4$ có hoá trị II. Gọi hoá trị của R là x, theo quy tắc hoá trị : 

$x.2 = II.3 \Rightarrow x = III$

nguyên tố $Cl$ có hoá trị I. Gọi CTHH cần tìm là $R_aCl_b$, theo quy tắc hoá trị : 

$III.a = I.b \Rightarrow \dfrac{a}{b} = \dfrac{1}{3}$

Vậy CTHH là $RCl_3$

19 tháng 9 2016

Xét hợp chất: Ry(SO4)x

Ta có:\(\frac{2R}{96x}=\frac{20}{80}=\frac{1}{4}\Rightarrow R=12x\left(1\right)\)

Xét hợp chất RyOx:

Ta có:\(\%R=\frac{2R}{2R+16x}.100\%=\frac{R}{R+8x}.100\%\left(2\right)\)

Thay (1) vào (2) ta có :\(\%R=\frac{12x}{12x+8x}.100\%=60\%\)

 

20 tháng 9 2016

cảm ơn bạn nhều!! ^^

 

11 tháng 4 2017

Chọn B

a. gọi hóa trị của \(X\) và \(Y\) là \(x\)

\(\rightarrow X_1^xO^{II}_1\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)

vậy \(X\) hóa trị \(II\)

\(\rightarrow Y_1^x\left(OH\right)^I_3\rightarrow x.1=I.3\rightarrow x=III\)

vậy \(Y\) hóa trị \(III\)

ta có: \(X_x^{II}Y^{III}_y\rightarrow II.x=III.y\)

\(\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{III}{II}=\dfrac{3}{2}\rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\y=2\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow CTHH:X_3Y_2\)

b. ta có:

\(2X+1O=62\)

\(2X+1.16=62\)

\(2X=62-16\)

\(2X=46\)

\(X=\dfrac{46}{2}=23\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow X\) là\(Na\left(Natri\right)\)

\(\rightarrow CTHH:Na_2O\)