K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 10 2021

Hỗn hợp nào vậy bn

22 tháng 10 2021

đề bài không có bạn ạ

 

28 tháng 10 2021

Đổi 200ml = 0,2 lít

Ta có: \(n_{HCl}=3,5.0,2=0,7\left(mol\right)\)

Gọi x, y lần lượt là số mol của CuO và Fe2O3

PTHH: 

CuO + 2HCl ----> CuCl2 + H2O (1)

Fe2O3 + 6HCl ---> 2FeCl3 + 3H2O (2)

Theo PT(1)\(n_{HCl}=2.n_{CuO}=2x\left(mol\right)\)

Theo PT(2)\(n_{HCl}=6.n_{Fe_2O_3}=6y\left(mol\right)\)

=> 2x + 6y = 0,7 (*)

Theo đề, ta có: 80x + 160y = 20 (**)

Từ (*) và (**), ta có HPT:

\(\left\{{}\begin{matrix}2x+6y=0,7\\80x+160y=20\end{matrix}\right.\)

=> x = 0,05, y = 0,1

=> \(m_{CuO}=80.0,05=4\left(g\right)\)

\(m_{Fe_2O_3}=20-4=16\left(g\right)\)

28 tháng 10 2021

đổi 200ml = 0.2 l
nhcl = 0.2*3.5 = 0.7 ( mol)
gọi số mol của CuO là x

     số mol của Fe2O3 là y

PTHH:

CuO + 2HCl ➜ CuCl2 + H2O

 x           2x        

Fe2O3 + 6HCl ➜ 2FeCl3 + 3H2O

 y             6y

ta có hệ phương trình 

\(\left\{{}\begin{matrix}80x+160y=20\\2x+6y=0,7\end{matrix}\right.\)

⇒ x= 0.05

y=0.1

mCuO= 0.05*80=4 (g)

mFe2O3= 0.1*160=16(g)

7 tháng 11 2016

a)

CuO + 2HCl ---> CuCl2 + H2O
Fe2O3 + 6HCl ---> 2FeCl3 + 3H2O
b)

nHCl= 3.5 x 0.2 = 0.7

Đặt x, y lần lượt là số mọl của HCl ở pt 1, pt2
2HCl + CuO ----> CuCl2 + H2O
2x-------------x-----------x--------- x


6HCl + Fe2O3-----> 2FeCl3 + 3H2O
6y---------------y----------------2y--... 3y
ta có hệ phương trình hai ẩn x, y
2x+ 6y = 0.7
80x+160y=20
===> x=0.05;y = 0.1
m CuO= 0.05 x 80=4 g
m Fe2O3= 0.1 x 160 =16 g

7 tháng 11 2016

Số mol HCl = 3,5 . 0,2 = 0,7 mol

Gọi x, y là số mol của CuO và Fe2O3

a) CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O

Phản ứng x → 2x x (mol)

Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O

Phản ứng: y → 6y 2y (mol)

Theo khối lượng hỗn hợp hai oxit và theo số mol HCl phản ứng, ta lập được hệ phương trình đại số:

80x+160y=20

2x+6y=0,7

Giải phương trình (1) (2) ta được x = 0,05 mol; y = 0,1 mol

b) mCuO = 0,05 . 160 = 4 g

m Fe2O3 = 20 – 4 = 16 g

 

\(n_{HCl}=0,1.7=0,7\left(mol\right)\\ Đặt:n_{CuO}=a\left(mol\right);n_{Al_2O_3}=b\left(mol\right)\\ CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\\ Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}80a+102b=21,1\\2a+6b=0,7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,05\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\%m_{CuO}=\dfrac{0,2.80}{21,1}.100\approx75,829\%\\ \Rightarrow\%m_{Al_2O_3}\approx24,171\%\)

17 tháng 9 2021

100ml=0,1l

\(n_{HCl}=CM.V_{dd}\)=7.0,1=0,7(mol)

gọi x,y lần lượt là số mol của\(CuO\) và\(Al_2O_3\)

PTHH1:\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

               x          2x            x             x

PTHH2:\(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)

               y             6y           2y            3y

ta có hệ pt:\(\left\{{}\begin{matrix}m_{CuO}+m_{Al_2O_3}=21,1\left(g\right)\\n_{HCl\left(1\right)}+n_{HCl\left(2\right)}=0,7\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}80x+102y=21,1\left(g\right)\\2x+6y=0,7\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

giải ra ta được:x=0,2;y=0,05

\(m_{CuO}=n.M\)=0,2.80=16(g)

\(m_{Al_2O_3}=n.M\)=0,05.102=5,1(g)

28 tháng 10 2021

a. PTHH:

CuO + HCl ---x--->

Al2O3 + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2O

b. Đổi 100ml = 0,1 lít

Ta có: \(n_{HCl}=7.0,1=0,7\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{6}.n_{HCl}=\dfrac{1}{6}.0,7=\dfrac{7}{60}\left(mol\right)\)

=> \(m_{Al_2O_3}=\dfrac{7}{60}.102=11,9\left(g\right)\)

=> \(m_{CuO}=21,1-11,9=9,2\left(g\right)\)

28 tháng 10 2021

Sửa:

a. PTHH:

CuO + 2HCl ------> CuCl2 + H2O (1)

Al2O3 + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2O (2)

b. Đổi 100ml = 0,1 lít

Ta có: \(n_{HCl}=7.0,1=0,7\left(mol\right)\)

Gọi x, y lần lượt là số mol của CuO và Al2O3

Theo PT(1)\(n_{HCl}=2.n_{CuO}=2x\left(mol\right)\)

Theo PT(2)\(n_{HCl}=6.n_{Al_2O_3}=6y\left(mol\right)\)

=> 2x + 6y = 0,7 (*)

Theo đề, ta có: 80x + 102y = 21,1 (**)

Từ (*) và (**), ta có HPT:

\(\left\{{}\begin{matrix}2x+6y=0,7\\80x+102y=21,1\end{matrix}\right.\)

=> x = 0,2, y = 0,05

=> \(m_{CuO}=80.0,2=16\left(g\right)\)

\(m_{Al_2O_3}=21,1-16=5,1\left(g\right)\)

25 tháng 8 2021

Giả sử : 

\(n_{MgO}=a\left(mol\right),n_{Fe_2O_3}=b\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{hh}=40a+160b=28\left(g\right)\left(1\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{200\cdot21.9\%}{36.5}=1.2\left(mol\right)\)

\(PTHH:\)

\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)

\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)

Từ PTHH : 

\(n_{HCl}=2a+6b=1.2\left(mol\right)\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):a=0.3,b=0.1\)

\(\%m_{MgO}=\dfrac{0.3\cdot40}{28}\cdot100\%=42.85\%\)

\(\%m_{Fe_2O_3}=100-42.85=57.15\%\)

11 tháng 12 2021

CuO+2HCl--->CuCl2+H2O

x        2x           x         x

Fe2O3+6HCl--->2FeCl3+3H2O

y            6y          2y          3y

nHCl=3,5.0,2=0,7 mol

gọi x y lần lượt là nCuO,nFe2O3

ta có x.80+y.160=20

         2x+6y=0,7 giải hệ pt ta có  x=0,05   y=0,1

mCuO=0,05.80=4g

mFe2O3=0,1.160=16g

%mCuO=4/20   .100%=20%

%mFe2O3=100%-20%=80%

 

11 tháng 12 2021

ghê

 

10 tháng 9 2016

Gọi a là số mol của CuO và b là số mol của Fe2O3 có trong 20 gam hh 
200 ml dd HCl 3,5 M => 0,7 mol HCl 
CuO + 2HCl ---> CuCl2 + H2o 
a mol -->2a mol 
Fe2O3 + 6HCl ---> 2FeCl3 + 3H2O 
b mol ----->6b mol 
Ta có hệ PT: 
80a + 160b = 20 
2a + 6b = 0,7 
Giải hệ trên ta được 
a = 0,05 mol 
b = 0,1 mol 
=> khối lượng CuO trong hỗn hợp là 4 gam 
=> %CuO = 20% 
=> %Fe2O3 = 80%

5 tháng 11 2017

người ta bảo tính Cm chứ có bảo tính C% đâu