K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 2 2021

\(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=a\left(mol\right)\\n_{Al}=b\left(mol\right)\\n_{Fe}=c\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)⇒ 24a + 27b + 56c = 26,05(1)

\(Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2\\ 2Al +6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2\\ Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ n_{H_2} = a + 1,5b + c = \dfrac{13,44}{22,4} = 0,6(2)\)

\(Mg + Cl_2 \xrightarrow{t^o} MgCl_2\\ 2Al + 3Cl_2 \xrightarrow{t^o} 2AlCl_3\\ 2Fe + 3Cl_2 \xrightarrow{t^o} 2FeCl_3\\ n_{Cl_2} = a + 1,5b + 1,5c = \dfrac{17,36}{22,4} = 0,775(3)\)

Từ (1)(2)(3) suy ra:  a = 0,325 ; b = -0,05 ; c = 0,35

→ Sai đề.

27 tháng 2 2020

Bạn xem lại đề xem , bài này ra nghiệm âm

27 tháng 2 2020

sao cậu ko giả cụ thể ra luôn đi

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2...
Đọc tiếp

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

A. Al.

B. Na

C. Ca.

D. K.

1
8 tháng 7 2017

=> KL M là Kali (M=39, n=1)

Đáp án D

1 tháng 10 2017

Đáp án A

=> nHCl2nH2 =1,2 (mol)

mmuối = mKL + mgốc axit = 25,12 + 35,5.1,2 = 67,72 (g)

BT
12 tháng 1 2021

nSO2 = \(\dfrac{2,8}{22,4}\)=0,125 mol

S+6  +  2e  → S+4     

         0,25<-----0,125

=> Số mol e do 3,35 gam hỗn hợp kim loại nhường là 0,25 mol.

Xét phản ứng với Clo

Kim loại  + Cl2  →  Muối clorua

Có 3,35 gam kim loại phản ứng nên số mol e kim loại nhường cũng là 0,25 mol

Cl20    +   2e     →  2Cl-1

                0,25   -->  0,25

=> nCl-1 trong muối clorua = 0,25 mol

<=> mCl-1 = 0,25.35,5 = 8,875 gam.

mMuối = mKim loại +  mCl-1 = 3,35 + 8,875 = 12,225 gam.

31 tháng 7 2017

+ HCl và Cl2 đều đóng vai trò chất oxi hóa, mấu chốt của bài toán ta cần nhận ra được: Zn, Mg có hóa trị không đổi; Fe có nhiều hóa trị, cụ thể khi tác dụng với dung dịch thu được muối sắt (II), còn khi tác dụng với Cl2 thu được muối sắt (III).

+ Sử dụng công thức tính nhanh số mol Fe trong X:

Đáp án D

 

8 tháng 7 2017

Đáp án D

Bảo toàn e:

+) X + HCl: 2nZn + 2nMg + 2nFe = 2nH2 = 1,0 mol

+) X + Cl2: 2nZn + 2nMg + 3nFe = 2nCl2 = 1,1 mol( khi phản ứng với Cl2, Fe thể hiện hóa trị 3)

nFe = 1,1 - 1,0 = 0,1 mol mFe = 5,6 g

28 tháng 2 2022

Gọi số mol Al, Mg là a, b (mol)

\(n_{H_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)

PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

            a--------------->a------>1,5a

            Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

             b--------------->b---->b

=> \(\left\{{}\begin{matrix}1,5a+b=0,6\\133,5a+95b=55,2\end{matrix}\right.\)

=> a = 0,2 (mol); b = 0,3 (mol)

\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{0,2.27}{0,2.27+0,3.24}.100\%=42,857\%\\\%m_{Mg}=\dfrac{0,3.24}{0,2.27+0,3.24}.100\%=57,143\%\end{matrix}\right.\)

28 tháng 2 2022

\(\left\{{}\begin{matrix}Al\\Mg\end{matrix}\right.+HCl->\left\{{}\begin{matrix}AlCl3\\MgCl2\end{matrix}\right.+H2\)

2Al + 3HCl -> 2AlCl3 + 3H2

0,2      0,3                      0,3

Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2

0,3      0,6                     0,3

=> mHCl dùng = 0,9 . 36,5 = 32,85 (g)

=> mH2 = 0,6 . 2 = 1,2 (g)

Bảo toàn khối lượng :

=> mX = 55,2 + 1,2 - 32,85 = 23,55 (g)

Ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}3x+2y=1,2\left(bt-e\right)\\133,5x+95y=55,2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\left(mol\right)\\y=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\%mAl=\dfrac{0,2.27}{0,2.27+0,3.24}=42,85\%\\\%mMg=100\%-42,85\%=57,15\%\end{matrix}\right.\)

 

a) Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=a\left(mol\right)\\n_{Fe}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow27a+56b=11\)  (1)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

Bảo toàn electron: \(3a+2b=0,4\cdot2=0,8\)  (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{0,2\cdot27}{11}\cdot100\%\approx49,09\%\\\%m_{Fe}=50,91\%\end{matrix}\right.\)

b) Bảo toàn nguyên tố: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,2\left(mol\right)\\n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_{muối}=m_{AlCl_3}+m_{FeCl_2}=0,2\cdot133,5+0,1\cdot127=39,4\left(g\right)\)

c) Bảo toàn electron: \(3\cdot0,2+3\cdot0,1=2n_{SO_2}\)

\(\Rightarrow n_{SO_2}=0,45\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{SO_2}=0,45\cdot22,4=10,08\left(l\right)\)

23 tháng 4 2021

a) Gọi nAl = x, nFe = y

Có 27x + 56y = 11 (1)

Bảo toàn e

3x + 2y = 2.0,4 (2)

Từ 1 và 2 => x = 0,2, y = 0,1

\(\%mAl=\dfrac{0,2.27}{11}.100\%=49,09\%\)

\(\%mFe=100-49,09=50,91\%\)

b) BTKL: 

m muối = mkim loại + mHCl - mH2

= 11 + 0,4.2.36,5 - 0,4.2 = 39,4g

c) 

Bảo toàn e

Al => Al+3 + 3e                                  S+6 + 2e => S+4

0,2               0,6                                             2x          x

Fe => Fe+3 + 3e

0,1                  0,3

=> 2x = 0,6 + 0,3 => x = 0,45 mol

=> VSO2 = 0,45.22,4 = 10,08 lít