K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 3 2017

Hóa học lớp 9 nha mọi người

2 tháng 7 2018

Đặt số mol Zn, Mg, Fe lần lượt là x,y,z (mol)

Theo đề ta có:

65x + 24y + 56z = 1,97 (1)

x + y + z = nH2= 0,045 (2)

Gọi phần 1 chiếm k lần trong hỗn hợp, ta có

nNaOH= 2k.(x + y + z)= 0,018 (3)

81kx + 40ky + 80kz = 0,562 (4)

Từ (1)(2)(3)(4) =>\(\left\{{}\begin{matrix}k=0,2\\x=0,01\\y=0,02\\z=0,015\end{matrix}\right.\)=>\(\left\{{}\begin{matrix}m_{Zn}=0,01.65=0,65\\m_{Mg}=0,02.24=0,48\\m_{Fe}=0,015.56=0,84\end{matrix}\right.\)\(\begin{matrix}gam\\gam\\gam\end{matrix}\)

Xét phần 2 cho tác dụng NaOH dư nên chất rắn sau cùng chỉ có MgO 0,016 (mol) và Fe2O3 0,006 (mol).

Vậy a= 0,016.40 + 0,006.160 = 1,6 gam

19 tháng 6 2019

9 tháng 1 2019

Đáp án A

Đặt số mol Mg,  F e 3 O 4   v à   F e ( N O 3 ) 2 lần lượt là x, y , z mol

Hỗn hợp khí có 30 > M > 21,6 > 2 và có 1 khí hóa nâu => Z gồm NO: a mol và  H 2 : b mol

Khi đó ta có hệ 

Vì sinh ra  H 2 nên toàn bộ lượng  N O 3 - trong F e ( N O 3 ) 2   v à   H N O 3 chuyển hóa thành NO: 0,07 mol và  N H 4 +

Bảo toàn nguyên tố N 

Luôn có 

Trong 20,8 gam chất rắn gồm MgO: x mol và 

Ta có hệ 

Bảo toàn electron cho toàn bộ quá trình 

=>Kết tủa thu được AgCl: 1,04 mol, Ag: 0,01 mol  = 150,32 gam

23 tháng 6 2018

Đáp án A

Đặt số mol lần lượt là x, y , z mol

Hỗn hợp khí có 30 > M > 21,6 >2 và có 1 khí hóa nâu => Z gồm

 

Khi đó ta có hệ 

 

Vì sinh ra H 2 nên toàn bộ lượng

chuyển hóa thành NO : 0,07 mol và N H 4 +

 

Bảo toàn nguyên tố

N 

Luôn có:

=> 1,04 +0,08 = 2.0,03 + 0,07+10x(2z+0,01)+2.4y ⇔ 8y + 20z = 0,68

Trong 20,8 gam chất rắn gồm MgO: x mol và  F e 2 O 3 : 0,5.(3y+z)

Ta có hệ:

Bảo toàn electron cho toàn bộ quá trình

 

=>Kết tủa thu được

19 tháng 12 2018

+ Tính được những gì có thể tính được

+ Với bài toán gồm nhiều giai đoạn liên tiếp nhau như thế này ta nên tóm tắt lại bài toán:

Bây giờ ta phải thiết lập được mối quan hệ giữa a và b với hi vọng là tìm được a và b rồi sau đó áp dụng các định luật bảo toàn như khối lượng, nguyên tố, electron ....

+ Bảo toàn nguyên tố Fe: 3a + b = nFe = 2.0,061 = 0,122

+ Bảo toàn sốmol electron trao đổi: a + 15b = 0,07.1 ( Chú ý FeS2→Fe3+ + 2S+6 + 15e)

Giải được a = 0,04; b = 0,002.

+ Tiếp tục sử dụng bảo toàn nguyên tố S:

 

+ Vì phản ứng xảy ra hoàn toàn và vừa đủ nên sau khi phản ứng với dung dịch NaOH ta chỉ thu được 2 muối là Na2SO4 và NaNO3.

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố Na:

+ Cuối cùng dựa vào sơ đồ tóm tắt, ta sẽ dùng bảo toàn nguyên tố N

=>

Đáp án D

18 tháng 11 2017

Đáp án C

Ÿ Sau phản ứng thu được hỗn hợp kim loại C => Chứng tỏ C chứa Ag, Cu, có thể có Fe dư, Al dư.

Ÿ Có khối lượng chất rắn thu được ở phần 1 nhiều hơn phần 2 => Chứng tỏ trong dung dịch ngoài Al(NO3)3 còn chứa Fe(NO3)2

=> Al, Cu(NO3)2 và AgNO3 phản ứng hết, Fe có thể còn dư.

Ÿ Đặt số mol Cu(NO3)2 và AgNO3 lần lượt là a, b.

Đặt số mol Al và Fe phản ứng lần lượt là x, ỵ

Ÿ Chất rắn thu được ở phần 2 là Fe2O3 => 160.0,5y = 6,2 => y = 0,15

Ÿ Chất rắn thu được ở phần 1 là Al2O3 và Fe2O3

18 tháng 10 2018

nO/X = (5,92 – 4,16) ÷ 16 = 0,11 mol

[O] + 2HCl → 2Cl + H2O nCl = 2nO = 0,22 mol.

Đặt nMg = x; nFe = y 24x + 56y = 4,16(g).

Rắn gồm x mol MgO và 0,5y mol Fe2O3

40x + 160.0,5y = 6(g)

giải hệ có: x = 0,01 mol; y = 0,07 mol.

Bảo toàn electron cả quá trình:

2nMg + 3nFe = 2nO + nAg nAg = 2 × 0,01 + 3 × 0,07 - 2 × 0,11 = 0,01 mol.

► Kết tủa gồm 0,01 mol Ag và 0,22 mol AgCl

m = 0,01 × 108 + 0,22 × 143,5 = 32,65(g).

Đáp án C

14 tháng 2 2019

Cách 1: Trước hết ta tóm tắt sơ đồ phản ứng để dễ dàng nắm bắt nội dung của bài toán:

+ Bảo toàn nguyên tố Mg: nMgO = nMg = a mol

 

+ Bảo toàn nguyên tố Fe: 

Bây giờ ta đi tìm a, b.

+ Từ đó ta có hệ: 

+ Bảo toàn khối lượng: mO(X) = 5,92 - 4,16 = 1,76 g

+ Như vậy ta có: mkết ta =mAg + mAgCl , mà đã có được nAgCl, nên công việc của ta là đi tính khối lượng Ag.

Để tính được Ag, ta cần phải xác định được các trạng thái số oxi hóa của các nguyên tố có sự thay đổi số oxi hóa là Mg, Fe, O và Ag, dựa vào sơ đồ phản ứng ở trên ta dễ dàng tính được mAg.

+ Bảo toàn electron ta có các quá trình

+ Do đó 2nMg + 3nFe = 2nO(X) + nAg

2.0,01+ 3.0,07 = 2.0,11+nAg nAg =0,01 mol

Suy ra mkết tủa = mAg +mAgCl =0,01.108 + 0,22.143,5 = 32,65 g

Cách 2: Ta sẽ không cần tìm a, b như trên, thay vào đó ta sẽ sử dụng giả thiết hỗn hợp X chỉ gồm các oxit  :

+ Nung Z trong không khí được 6 gam chất rắn là Fe2O3.

+ Bảo toàn khối lượng: mO(X) = 5,92 - 4,16 = 1,76 g

+ Bảo toàn nguyên tố:

+ Tương tự như trên ta cần phải tính được nAg, dễ thấy 6 g rắn khi nung Z > mX(5,92)

Trong X phải có FeO, vì hỗn hợp X chỉ gồm các oxit nên ta coi X chỉ gồm 2 oxit là FeO và Fe2O3.

 

Do đó khối lượng O dùng để oxi hóa Fe2+ trong X thành Fe3+ là:

+ Như vậy bảo toàn electron, thì số mol:

+ Nên nAg = nFe2+ = 2nO = 2.0,005 = 0,01 mol

 

m = mAg +mAgCl =0,01.108 + 0,22.143,5 = 32,65 g

Đáp án A

 

12 tháng 1 2018

Đáp án A

Sơ đồ:

8 , 66   g a m   M g F e 3 O 4 F e ( N O 3 ) 2 → 0 , 52   m o l   H C l + 0 , 04 m o l   H N O 3 1 , 12   l i t   N O   v à   H 2 d u n g   d ị c h   Y   → + A g N O 3 m   g a m   ↓ d u n g   d ị c h   T   → N a O H ↓ → t 0 10 , 4   g a m

Ta giải được: 

Do có sinh ra khí H2 nên dung dịch Y coi như đã hết N O - 3 .

Gọi a, b, c lần lượt là số mol 3 chất trong X

=> 24a + 232b + 180c = 8,66

T tác dụng với NaOH lọc kết tủa rồi nung thu được 10,4 gam rắn gồm MgO và Fe2O3.

=> 40a + 240b + 80c = 10,4

Bảo toàn N : 

n N H + 4 = 2c + 0,04 - 0,035 = 2c + 0,005 mol

Bảo toàn H :  n H 2 O   =   0 , 255   -   4 c

Bảo toàn O 4b + 6c + 0,04.3  = 0,035 + 0,255 - 4c

Giải hệ :a=0,2 ;b=0,005; c=0,015.

Kết tủa khi cho AgNO3 vào gồm AgCl 0,52 mol và Ag

Bảo toàn e: 

=> m = 75,16 gam