K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2018

Al, Mg + N a O H d u 0,6 gam chất rắn không tan

Thấy Mg không tan trong NaOH nên mMg = 0,6 gam → nMg= 0,025 mol

Al, Mg + H C l d u 0,06 mol H2

Bảo toàn electron → nAl = (2×nH2- 2×nMg):3= 0 , 07 3 → mAl = 0,63 gam

%Al = 0 , 63 0 , 63   +   0 , 6 ×100% = 51,22%.

Đáp án A

23 tháng 3 2017

Chọn đáp án B

15 tháng 10 2018

Chọn đáp án D

4 tháng 10 2018

Chọn đáp án A

12 tháng 3 2019

Khi cho hỗn hợp Al, Fe, Zn vào dung dịch NaOH dư thì chỉ có Zn và Al tham gia phản ứng tạo H2(0,225 mol), phần chất rắn không tan là Fe


Cho Fe phản ứng với lượng dư HCl tạo ra 0,1 mol khí → nFe = nH2 = 0,1 mol → mAl + mZn= 16,7- 5,6 = 11,1

Gọi số mol của Al và Zn lần lượt là x, y

Ta có hệ 

→ %Al = 0 , 05 . 27 16 , 7 ×100% = 8,08 %.

Đáp án D

21 tháng 6 2017

Đáp án A

+sơ đồ phản ứng

7 tháng 12 2017

Chọn  D

21 tháng 10 2019

Đáp án D

27 tháng 10 2017

Đáp án C

Giả sử số mol của Mg, Al trong Y lần lượt là a, b (mol)

=> 24a + 27b = 5,1

PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

            2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

=> a + 1,5b = 0,25

=> a = 0,1 ; b = 0,1

Gọi số mol Na là k (mol)

\(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

PTHH: 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2

           k-------------------->k---->0,5k

            2Al + 2NaOH + 2H2O --> 2NaAlO2 + 3H2

           k<-----k------------------------------>1,5k

=> 0,5k + 1,5k = 0,4

=> k = 0,2 (mol)

=> nAl(X) = 0,2 + 0,1 = 0,3 (mol)

=> mAl(X) = 0,3.27 = 8,1 (g)