K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 7 2018

Đáp án A

+ Dòng điện chạy qua điện trở R là dòng điện do nguồn tạo ra (có chiều chạy từ cực dương nguồn điện qua dây dẫn đến cực âm của nguồn điện) suy ra IR có chiều từ Q đến M.

+ Khi mở K dòng điện trong mạch giảm đột ngột về 0, lúc đó xuất hiện hiện tượng tự cảm, trong mạch xuất hiện dòng điện tự cảm có chiều chống lại sự giảm của dòng điện trong mạch nên Itc cùng chiều với IR , Itc từ M đến N; IR từ Q đến M

28 tháng 6 2017

a) Công của lực điện:

A = qEd = qU = \(\left(-1,6.10^{-19}\right).80=-1,28.10^{-17}\left(J\right)\)

b) Công để di chuyển electron từ M đến N phải thắng công của lực điện nên \(A'=1,28.10^{-17}\left(J\right)\)

Bài 1. Một cuộn dây có 1000 vòng quấn trên một ống dài 15cm có tiết diện 40 cm2. a. Tính hệ số tự cảm của cuộn dây. b. Tính suất điện động tự cảm của ống dây khi trong thời gian 1,2s dòng điện qua ốngdây giảm từ 8A về 0. Bài 2. Ống dây hình trụ có lõi chân không, chiều dài l = 20cm, có 1000 vòng dây, bán kính vòng dây là R = 20cm. Dòng điện qua cuộn dây tăng đều từ 2 – 6A trong 1s, a. Tính độ tự cảm trong...
Đọc tiếp
Bài 1. Một cuộn dây có 1000 vòng quấn trên một ống dài 15cm có tiết diện 40 cm2. a. Tính hệ số tự cảm của cuộn dây. b. Tính suất điện động tự cảm của ống dây khi trong thời gian 1,2s dòng điện qua ốngdây giảm từ 8A về 0. Bài 2. Ống dây hình trụ có lõi chân không, chiều dài l = 20cm, có 1000 vòng dây, bán kính vòng dây là R = 20cm. Dòng điện qua cuộn dây tăng đều từ 2 – 6A trong 1s, a. Tính độ tự cảm trong ống dây. b. Tính suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây. Bài 3. Một khung dây phẵng diện tích 20 cm2, gồm 10 vòng được đặt trong từ trường đều. Véc tơ cảm ứng từ làm thành với mặt phẵng khung dây góc 300 và có độ lớn bằng 2.10-4 T. Người ta làm cho từ trường giảm đều đến 0 trong thời gian 0,01 s. Tính suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây trong thời gian từ trường biến đổi. Bài 4. Một khung dây tròn bán kính 10 cm gồm 50 vòng dây được đặt trong từ trường đều. Cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung dây một góc 600. Lúc đầu cảm ứng từ có giá trị bằng 0,05 T. Tìm suất điện động cảm ứng trong khung nếu trong khoảng 0,05 s a) Cảm ứng từ tăng gấp đôi. b) Cảm ứng từ giảm đến 0. Bài 5. Một khung dây dẫn hình chữ nhật có diện tích 200 cm2, ban đầu ở vị trí song song với các đường sức từ của một từ trường đều có độ lớn B = 0,01 T. Khung quay đều trong thời gian t = 0,04 s đến vị trí vuông góc với các đường sức từ. Xác định suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung.
1
5 tháng 4 2020

đề nhìn cái chẳng muốn làm luôn

27 tháng 2 2021

Ta có: \(B_M=2.10^{-7}.\dfrac{I_M}{r_M}=2.10^{-7}.\dfrac{I}{2r_N}\) (1)

\(B_N=2.10^{-7}.\dfrac{I_N}{r_N}=2.10^{-7}.\dfrac{I}{r_N}\) (2)

Từ (1) , (2) => \(\dfrac{B_M}{B_N}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow B_N=2B_M=4.10^{-5}\left(T\right)\)

30 tháng 11 2017

Chọn B

2 tháng 8 2017

Chọn C

17 tháng 10 2018

4 tháng 3 2019

Đáp án: B

Áp dụng quy tắc bàn tay phải, ta xác định được chiều từ trường do dòng điện gây ra tại điểm N có hướng trùng với hướng của véctơ 

Bài 1. Một cuộn dây có 1000 vòng quấn trên một ống dài 15cm có tiết diện 40 cm2. a. Tính hệ số tự cảm của cuộn dây. b. Tính suất điện động tự cảm của ống dây khi trong thời gian 1,2s dòng điện qua ốngdây giảm từ 8A về 0. Bài 2. Ống dây hình trụ có lõi chân không, chiều dài l = 20cm, có 1000 vòng dây, bán kính vòng dây là R = 20cm. Dòng điện qua cuộn dây tăng đều từ 2 – 6A trong 1s, a. Tính độ tự cảm trong ống...
Đọc tiếp

Bài 1. Một cuộn dây có 1000 vòng quấn trên một ống dài 15cm có tiết diện 40 cm2.
a. Tính hệ số tự cảm của cuộn dây.
b. Tính suất điện động tự cảm của ống dây khi trong thời gian 1,2s dòng điện qua ốngdây giảm từ 8A về 0.

Bài 2. Ống dây hình trụ có lõi chân không, chiều dài l = 20cm, có 1000 vòng dây, bán kính vòng dây là R = 20cm. Dòng điện qua cuộn dây tăng đều từ 2 – 6A trong 1s,
a. Tính độ tự cảm trong ống dây.
b. Tính suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây.

Bài 3. Một khung dây phẵng diện tích 20 cm2, gồm 10 vòng được đặt trong từ trường đều. Véc tơ cảm ứng từ làm thành với mặt phẵng khung dây góc 300 và có độ lớn bằng 2.10-4 T. Người ta làm cho từ trường giảm đều đến 0 trong thời gian 0,01 s. Tính suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây trong thời gian từ trường biến đổi.

Bài 4. Một khung dây tròn bán kính 10 cm gồm 50 vòng dây được đặt trong từ trường đều. Cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung dây một góc 600. Lúc đầu cảm ứng từ có giá trị bằng 0,05 T. Tìm suất điện động cảm ứng trong khung nếu trong khoảng 0,05 s
a) Cảm ứng từ tăng gấp đôi.
b) Cảm ứng từ giảm đến 0.

Bài 5. Một khung dây dẫn hình chữ nhật có diện tích 200 cm2, ban đầu ở vị trí song song với các đường sức từ của một từ trường đều có độ lớn B = 0,01 T. Khung quay đều trong thời gian t = 0,04 s đến vị trí vuông góc với các đường sức từ. Xác định suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung.

1
5 tháng 4 2020

Bài 1

l = 15cm = 0,15 m

S = 40cm2 = 4.10-3 (m)

a , - hệ số tự cảm của ống dây là

L = \(\frac{4\pi.10^{-7}.N^2}{l}.S\)

\(\approx0,034\left(H\right)\)

b , Suất điện động tự cảm trong ống dây là

etc = -L.\(\frac{\Delta i}{\Delta t}=\) - 0,22(6) ( V)

Vậy ...............

10 tháng 4 2020

bạn ơi, cậu có thể giúp tớ nốt những bài còn lại k?