K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 6 2017

Khi  x = y  thì  x 3 = 11 x = 0 ⇔ x = 0 ;   x = ± 11

Khi x 2 + x y + y 2 + 5 = 0 ⇔ x + 1 2 y 2 + 3 4 y 2 + 5 = 0 (phương trình vô nghiệm)

Vậy hệ có nghiệm  − 11 ; − 11 ;   11 ; 11

Đáp án cần chọn là: A

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
27 tháng 9 2023

a) Ta có vectơ pháp tuyến của hai đường thẳng \({d_1}\)và \({d_2}\) lần lượt là \(\overrightarrow {{n_1}}  = \left( {1; - 2} \right),\overrightarrow {{n_2}}  = \left( {3; - 1} \right)\)

Ta có \(\cos \left( {{d_1},{d_2}} \right) = \frac{{\left| {1.3 + \left( { - 2} \right).( - 1)} \right|}}{{\sqrt {{1^2} + {{\left( { - 2} \right)}^2}} \sqrt {{3^2} + {{\left( { - 1} \right)}^2}} }} = \frac{{\sqrt 2 }}{2} \Rightarrow \left( {{d_1},{d_2}} \right) = 45^\circ \)

b) Ta có vectơ pháp tuyến của hai đường thẳng \({d_1}\) và \({d_2}\) lần lượt là \(\overrightarrow {{n_1}}  = \left( {5; - 1} \right),\overrightarrow {{n_2}}  = \left( {1;5} \right)\)

Ta có \({a_1}{a_2} + {b_1}{b_2} = 5.1 + ( - 1).5 = 0\)

Suy ra \(\left( {{d_1},{d_2}} \right) = 90^\circ \)

c) Ta có vectơ chỉ phương của hai đường thẳng \({\Delta _1}\) và \({\Delta _2}\) lần lượt là \(\overrightarrow {{u_1}}  = \left( {2; 4} \right),\overrightarrow {{u_2}}  = \left( {1;2} \right)\)

\(\cos \left( {{d_1},{d_2}} \right) = \frac{{\left| {2.1+4.2} \right|}}{{\sqrt {{2^2} + {{ { 4} }^2}} \sqrt {{1^2} + {{{ 2}}^2}} }} = 1 \Rightarrow \left( {{d_1},{d_2}} \right) = 0^\circ \)

27 tháng 12 2023

\(M=d_1\cap d_2\)

\(\Leftrightarrow\)M là nghiệm của hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}x+2y-11=0\\5x-3y-3=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=4\end{matrix}\right.\) 

\(\Leftrightarrow M\left(3;4\right)\)

\(\Rightarrow\sqrt{x^2+y^2}=\sqrt{3^2+4^2}=\sqrt{25}=5\)

30 tháng 3 2017

a) Ta có : -2a = -2 => a = 1

-2b = -2 => b = 1 => I(1; 1)

R2 = a2 + b2 – c = 12 + 12 – (-2) = 4 => R = 2

b) Tương tự, ta có : I \(\left(-\dfrac{1}{2};\dfrac{1}{4}\right)\); R = 1

c) I(2; -3); R = 4

10 tháng 7 2018

@Akai Haruma

12 tháng 7 2018

.

NV
12 tháng 5 2020

\(n_{CO2}=0,48\left(mol\right)\)

\(HCO_3^-+H^+\rightarrow CO_2+H_2O\)

\(0,48--0,48--0,48\)

\(\Rightarrow n_{Cl^-}=n_{H^+}=0,48\)

\(\Rightarrow n_{NO_3^-}=n_{AgNO_3}=n_{Cl^-}=0,48\)

\(\Rightarrow m_{NO_3^-}=0,48.\left(14+16.3\right)=29,76\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\) Khối lượng cation kim loại trong dung dịch cuối cùng:

\(41,94-29,76=12,18\left(g\right)\)

Khối lượng X bằng khối lượng cation kim loại cộng khối lượng \(HCO_3^-\):

\(12,18+0,48\left(1+12+16.3\right)=41,46\left(g\right)\)

12 tháng 5 2020

Dung dịch X chứa NaHCO3, KHCO3 và Ca(HCO3)2. Dung dịch X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 10,752 lít khí CO2 và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng vừa hết với dung dịch AgNO3 thu được kết tủa và dung dịch chứa 41,94 gam chất tan. Khối lượng muối có trong dung dịch X là bao nhiêu? (Na = 23, K = 39, Ca = 40, Ag = 108, C = 12, N = 14, O = 16, H = 1)

9 tháng 1 2019

\(\sqrt{4x-5}=1-2x\)

Điều kiện: \(4x-5\)\(0\)\(x\)\(\dfrac{5}{4}\)

PT ⇔ \(4x-5=\left(1-2x\right)^2\)

\(4x-5=1-4x+4x^2\)

\(4x^2-8x+6=0\)

⇔ Phương trình vô nghiệm

\(\left|5x^2-11\right|=x-5\)

TH1: \(5x^2-11=x-5\)

\(5x^2-x-6=0\)

\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{6}{5}\\x=-1\end{matrix}\right.\) (Loại)

TH2: \(5x^2-11=-x+5\)

\(5x^2+x-16=0\)

\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-1+\sqrt{321}}{10}\\x=\dfrac{-1-\sqrt{321}}{10}\end{matrix}\right.\)(Thỏa mãn)

Vậy \(x=\dfrac{-1+\sqrt{321}}{10}\)\(x=\dfrac{-1-\sqrt{321}}{10}\) là 2 nghiệm của phương trình.

\(x^4-3x^2-28=0\)

Đặt: \(t=x^2\) (\(t\)\(0\))

Ta được: \(t^2-3t-28=0\)

\(\left[{}\begin{matrix}t=7\\t=-4\end{matrix}\right.\)

Với \(t=7\)\(x^2=7\)

\(\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{7}\\x=-\sqrt{7}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=\sqrt{7}\)\(x=-\sqrt{7}\) là nghiệm của phương trình.

12 tháng 5 2020

Dung dịch X chứa NaHCO3, KHCO3 và Ca(HCO3)2. Dung dịch X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 10,752 lít khí CO2 và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng vừa hết với dung dịch AgNO3 thu được kết tủa và dung dịch chứa 41,94 gam chất tan. Khối lượng muối có trong dung dịch X là bao nhiêu? (Na = 23, K = 39, Ca = 40, Ag = 108, C = 12, N = 14, O = 16, H = 1)

  
NV
12 tháng 4 2020

A là giao điểm AB và AM nên tọa độ A là nghiệm:

\(\left\{{}\begin{matrix}x-2y+7=0\\x+y-5=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow A\left(1;4\right)\)

B là giao điểm AB và BN nên tọa độ B là nghiệm

\(\left\{{}\begin{matrix}x-2y+7=0\\2x+y-11=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow B\left(3;5\right)\)

Gọi P là trung điểm AB \(\Rightarrow P\left(2;\frac{9}{2}\right)\)

Gọi G là trọng tâm tam giác, do G là giao điểm AM và BN nên tọa độ G:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+y-5=0\\2x+y-11=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow G\left(6;-1\right)\)

Gọi tọa độ \(C\left(a;b\right)\) , theo tính chất trọng tâm ta có:

\(\overrightarrow{CP}=3\overrightarrow{GP}\Rightarrow\left(2-a;\frac{9}{2}-b\right)=3\left(-4;\frac{11}{2}\right)=\left(-12;\frac{33}{2}\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2-a=-12\\\frac{9}{2}-b=\frac{33}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=14\\b=-12\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow C\left(14;-12\right)\)

Biết tọa độ C; P \(\Rightarrow\) phương trình trung tuyến thứ 3 CP

Biết tọa độ C; A \(\Rightarrow\) phương trình AC

Biết tọa độ B; C \(\Rightarrow\) phương trình BC

10 tháng 8 2017

Do 0 < x < 1 nên 1/x > 1, 1/(1-x) > 1 suy ra y > 2, ∀x ∈ D, do chọn B và C sai. Mặt khác, dễ thấy khi x = 1/2 thì y = 4 suy ra D sai

Đáp án: A