K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 11 2017

- Bác đã đi rồi sao Bác ơi!

Mùa thu đang đẹp nắng xanh trời.

-Bác đã lên đường theo tổ tiên

Mác-Lênin thế giới người hiền.

Từ " đã đi rồi" và từ" lên đường theo tổ tiên" là hai từ đồng nghĩa đều nói về cái chết của Bác, có tác dụng làm giảm đi sự đau buồn cho người nghe, làm cho câu thơ thêm hay.

17 tháng 11 2017

Cảm ơn bạn Boy Lạnh Lùng nha !

6 tháng 11 2018

Bác đi rồi sao Bác ơi,

Mùa thu đang đẹp nắng xanh trời...

Bác đã lên đường theo tiên,

Mác, Lê-nin thế giới người hiền.

→ Đều chỉ về Bác đã mất, nói cách khác là chỉ chung về cái chết

6 tháng 11 2018

Gạch chân các cụm từ và cụm từ đồng nghĩa trong những câu thơ sau và giải nghĩa:

Bác đã đi rồi sao Bác ơi,

Mùa thu đang đẹp nắng xanh trời...

Bác đã lên đường theo tiên,

Mác, Lê-nin thế giới người hiền.

- Giải thích từ đồng nghĩa:

+ Đều là nói về cái chết

+ Có tác dụng làm giảm đi sự đau buồn cho người nghe, làm cho câu thơ thêm hay.

3 tháng 12 2017

Khổ thơ ở gạch đầu dòng 2 có vấn đề j ko?

Tháng 11 năm 2001, Tố Hữu đã sửa lại câu "Bác đã lên đường theo tổ tiên" thành "Bác đã lên đường, nhẹ bước tiên" mà!

3 tháng 12 2017

đề văn cô giáo mk cho vậyhihi

                                BÁC KHÔNG MUỐN NHẬN PHẦN ƯU TIÊN   Suốt một đời tâm niệm là người công bộc của nhân dân, lo trước thiện hạ, vui sau thiên hạ, Bác Hồ của chúng ta luôn hòa mình vào cuộc sống chung của đồng bào, đồng chí, không nhận bất cứ một sự ưu tiên nào người khác dành cho mình.   Kháng chiến toàn quốc bùng nổ, nhiều nhân sĩ, trí thức cao tuổi theo Bác lên Việt Bắc,...
Đọc tiếp

                                BÁC KHÔNG MUỐN NHẬN PHẦN ƯU TIÊN

   Suốt một đời tâm niệm là người công bộc của nhân dân, lo trước thiện hạ, vui sau thiên hạ, Bác Hồ của chúng ta luôn hòa mình vào cuộc sống chung của đồng bào, đồng chí, không nhận bất cứ một sự ưu tiên nào người khác dành cho mình.

   Kháng chiến toàn quốc bùng nổ, nhiều nhân sĩ, trí thức cao tuổi theo Bác lên Việt Bắc, đi kháng chiến, đèo cao, suối sâu, đường bùn lầy, nhiều vị phải nằm cáng. Anh em phục vụ lo Bác mệt đề nghị Bác lên cáng, Bác gạt đi: "Bác còn khỏe, còn đi được, các chú có nhiệm vụ đưa Bác đi thế này là tốt rồi".

   Năm 1950, Bác Hồ đi Chiến dịch Biên giới. Chuyến đi dài ngày, gian khổ. Anh em cảnh vệ kiếm được một con ngựa, mời Bác lên. Bác cười: "Chúng ta chỉ có 7 người, ngựa chỉ có một con, Bác cưỡi sao tiện?".

   Anh em khẩn khoản:"Chúng cháu còn trẻ, Bác đã cao tuổi, đường xa, việc nhiều,..." Không nỡ từ chối, Bác trả lời:"Thôi được, các chú cứ mang ngựa theo để nó đỡ hộ ba lô, gạo nước và thức ăn. Trên đường đi, ai mệt thì cưỡi. Bác mệt, Bác cũng sẽ cưỡi".

   Cuối năm 1961, Bác về thăm xã Vĩnh Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An, một xã có phong trào trồng cây tốt. Tại một ngọn đồi thấp, Bác đứng nói chuyện với nhân dân trong xã. Trời đã gần trưa, tuy đã sang đông mà nắng còn gay gắt. Nhìn Bác đứng giữa nắng trưa, ai cũng băn khoăn. Đồng chí Chủ tịch huyện cho t6imf mượn được chiếc ô, định giương lên che nắng cho Bác, thì Bác quay lại hỏi:

   - Thế chú có đủ ô che cho tất cả đồng bào không?Thôi, cất đi, Bác có phải là vua đâu.

 

Đọc đoạn trên và trả lời những câu hỏi sau:

1. Em hãy nêu những sự ưu tiên mà Bác hoàn toàn xứng đáng được nhận.

2. Tại sao Bác lại không nhận bất kì sự ưu tiên nào từ người khác?

3. Qua câu chuyện trên, em rút ra được bài học gì?

4. Cách từ chối nhận sư ưu tiên của Bác?

- BÁC HỒ và nhứng bài học về đạo đức, lối sống dành cho học sinh Lớp 7-

0
                                      BÁC KHÔNG MUỐN NHẬN PHẦN ƯU TIÊN   Suốt một đời tâm niệm là người công bộc của nhân dân, lo trước thiện hạ, vui sau thiên hạ, Bác Hồ của chúng ta luôn hòa mình vào cuộc sống chung của đồng bào, đồng chí, không nhận bất cứ một sự ưu tiên nào người khác dành cho mình.   Kháng chiến toàn quốc bùng nổ, nhiều nhân sĩ, trí thức cao tuổi theo Bác lên Việt...
Đọc tiếp

                                      BÁC KHÔNG MUỐN NHẬN PHẦN ƯU TIÊN

   Suốt một đời tâm niệm là người công bộc của nhân dân, lo trước thiện hạ, vui sau thiên hạ, Bác Hồ của chúng ta luôn hòa mình vào cuộc sống chung của đồng bào, đồng chí, không nhận bất cứ một sự ưu tiên nào người khác dành cho mình.

   Kháng chiến toàn quốc bùng nổ, nhiều nhân sĩ, trí thức cao tuổi theo Bác lên Việt Bắc, đi kháng chiến, đèo cao, suối sâu, đường bùn lầy, nhiều vị phải nằm cáng. Anh em phục vụ lo Bác mệt đề nghị Bác lên cáng, Bác gạt đi: "Bác còn khỏe, còn đi được, các chú có nhiệm vụ đưa Bác đi thế này là tốt rồi".

   Năm 1950, Bác Hồ đi Chiến dịch Biên giới. Chuyến đi dài ngày, gian khổ. Anh em cảnh vệ kiếm được một con ngựa, mời Bác lên. Bác cười: "Chúng ta chỉ có 7 người, ngựa chỉ có một con, Bác cưỡi sao tiện?".

   Anh em khẩn khoản:"Chúng cháu còn trẻ, Bác đã cao tuổi, đường xa, việc nhiều,..." Không nỡ từ chối, Bác trả lời:"Thôi được, các chú cứ mang ngựa theo để nó đỡ hộ ba lô, gạo nước và thức ăn. Trên đường đi, ai mệt thì cưỡi. Bác mệt, Bác cũng sẽ cưỡi".

   Cuối năm 1961, Bác về thăm xã Vĩnh Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An, một xã có phong trào trồng cây tốt. Tại một ngọn đồi thấp, Bác đứng nói chuyện với nhân dân trong xã. Trời đã gần trưa, tuy đã sang đông mà nắng còn gay gắt. Nhìn Bác đứng giữa nắng trưa, ai cũng băn khoăn. Đồng chí Chủ tịch huyện cho t6imf mượn được chiếc ô, định giương lên che nắng cho Bác, thì Bác quay lại hỏi:

   - Thế chú có đủ ô che cho tất cả đồng bào không?Thôi, cất đi, Bác có phải là vua đâu.

 

Đọc đoạn trên và trả lời những câu hỏi sau:

1. Em hãy nêu những sự ưu tiên mà Bác hoàn toàn xứng đáng được nhận.

2. Tại sao Bác lại không nhận bất kì sự ưu tiên nào từ người khác?

3. Qua câu chuyện trên, em rút ra được bài học gì?

4. Cách từ chối nhận sư ưu tiên của Bác?

- BÁC HỒ và nhứng bài học về đạo đức, lối sống dành cho học sinh Lớp 7-

0
                                   BÁC KHÔNG MUỐN NHẬN PHẦN ƯU TIÊN   Suốt một đời tâm niệm là người công bộc của nhân dân, lo trước thiện hạ, vui sau thiên hạ, Bác Hồ của chúng ta luôn hòa mình vào cuộc sống chung của đồng bào, đồng chí, không nhận bất cứ một sự ưu tiên nào người khác dành cho mình.   Kháng chiến toàn quốc bùng nổ, nhiều nhân sĩ, trí thức cao tuổi theo Bác lên Việt Bắc,...
Đọc tiếp

                                   BÁC KHÔNG MUỐN NHẬN PHẦN ƯU TIÊN

   Suốt một đời tâm niệm là người công bộc của nhân dân, lo trước thiện hạ, vui sau thiên hạ, Bác Hồ của chúng ta luôn hòa mình vào cuộc sống chung của đồng bào, đồng chí, không nhận bất cứ một sự ưu tiên nào người khác dành cho mình.

   Kháng chiến toàn quốc bùng nổ, nhiều nhân sĩ, trí thức cao tuổi theo Bác lên Việt Bắc, đi kháng chiến, đèo cao, suối sâu, đường bùn lầy, nhiều vị phải nằm cáng. Anh em phục vụ lo Bác mệt đề nghị Bác lên cáng, Bác gạt đi: "Bác còn khỏe, còn đi được, các chú có nhiệm vụ đưa Bác đi thế này là tốt rồi".

   Năm 1950, Bác Hồ đi Chiến dịch Biên giới. Chuyến đi dài ngày, gian khổ. Anh em cảnh vệ kiếm được một con ngựa, mời Bác lên. Bác cười: "Chúng ta chỉ có 7 người, ngựa chỉ có một con, Bác cưỡi sao tiện?".

   Anh em khẩn khoản:"Chúng cháu còn trẻ, Bác đã cao tuổi, đường xa, việc nhiều,..." Không nỡ từ chối, Bác trả lời:"Thôi được, các chú cứ mang ngựa theo để nó đỡ hộ ba lô, gạo nước và thức ăn. Trên đường đi, ai mệt thì cưỡi. Bác mệt, Bác cũng sẽ cưỡi".

   Cuối năm 1961, Bác về thăm xã Vĩnh Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An, một xã có phong trào trồng cây tốt. Tại một ngọn đồi thấp, Bác đứng nói chuyện với nhân dân trong xã. Trời đã gần trưa, tuy đã sang đông mà nắng còn gay gắt. Nhìn Bác đứng giữa nắng trưa, ai cũng băn khoăn. Đồng chí Chủ tịch huyện cho t6imf mượn được chiếc ô, định giương lên che nắng cho Bác, thì Bác quay lại hỏi:

   - Thế chú có đủ ô che cho tất cả đồng bào không?Thôi, cất đi, Bác có phải là vua đâu.

 

Đọc câu chuyện trên và trả lời những câu hỏi sau:

1. Em hãy nêu những sự ưu tiên mà Bác hoàn toàn xứng đáng được nhận.

2. Tại sao Bác lại không nhận bất kì sự ưu tiên nào từ người khác?

3. Qua câu chuyện trên, em rút ra được bài học gì?

4. Cách từ chối nhận sư ưu tiên của Bác?

- BÁC HỒ và nhứng bài học về đạo đức, lối sống dành cho học sinh Lớp 7-

1
28 tháng 12 2019

1. Những sự ưu tiên mà Bác hoàn toàn xứng đáng là: được cưỡi ngựa, được che ô.

2. Bác không nhận bất kì sự ưu tiên nào vì Bác nghĩ mình cũng là người bình thường, Bác không muốn mình đặc biệt hơn đồng bào.

3. Câu truyện dạy cho ta đức tính khiêm tốn.

4. Cách từ chối của Bác: luôn đặt mình vào vị trí của người khác.