K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5 2019

Phân hệ thần kinh giao cảm và phân hệ thần kinh đối giao cảm

23 tháng 3 2018

Hệ thần kinh sinh dưỡng bao gồm phần trung ương nằm trong não, tủy sống và phần ngoại biên là các dây thần kinh và hạch thần kinh. Hệ thần kinh sinh dưỡng gồm 2 phân hệ giao cảm. và đối giao cảm, 2 phân hệ này hoạt động đối lập nhau nhờ đó mà mà hệ thấn kinh này điều hòa được hoạt động của các cơ quan nội quan trong cơ thể.

23 tháng 3 2018

cảm ơn bn nhiuuuuhaha

27 tháng 3 2017

Hệ thần kinh sinh dưỡng bao gồm phần ...trung ương..... nằm trong não, tủy sống và phần .....ngoại biên........ là các dây thần kinh và .....hạch thần kinh... Hệ thần kinh sinh dưỡng gồm 2 phân hệ .......giao cảm...... và đối giao cảm, 2 phân hệ này hoạt động .....đối lập... nhau nhờ đó mà mà hệ thấn kinh này .....điều hòa...... được hoạt động của các cơ quan ........nội quan...... trong cơ thể.

29 tháng 3 2017

mơn cậu

24 tháng 7 2021

Có thể phân hệ thần kinh thành 2 dạng:

+Thần kinh sinh dưỡng : gồm hệ thần kinh giao cảm và đối giao cảm

+Thần kinh vận động

Chức năng: 

+Hệ thần kinh sinh dưỡng  điều khiển hoạt động của các nội quan

+ Hệ thần kinh vận động điều khiển các hoạt động của các cơ vân (cơ xương)

Một số hoạt động được điều khiển bởi:

+Hệ thần kinh sinh dưỡng: như động ruột tăng giảm, tim đập, đồng tử co dãn,...

+Hệ thần kinh vận động: tay chân cử động, chạy, nhảy, ...

Tham khảo:

Về mặt cấu tạohệ thần kinh được chia ra làm 2 bộ phận là bộ phận trung ương (não, tủy sống) và bộ phận ngoại biên(các dây thần kinh, hạch thần kinh), trong đó bộ phận trung ương giữ vai trò chủ đạo.

Hệ thần kinh sinh dưỡng: điều khiển các hoạt động của cơ quan sinh dưỡng => Hoạt động không có ý thứcHệ thần kinh vận động: điều khiển hoạt động của cơ vân => Hoạt động có ý thức
10 tháng 3 2022

Refer

 

Về mặt cấu tạohệ thần kinh được chia ra làm 2 bộ phận là bộ phận trung ương (não, tủy sống) và bộ phận ngoại biên(các dây thần kinh, hạch thần kinh), trong đó bộ phận trung ương giữ vai trò chủ đạo.

Hệ thần kinh sinh dưỡng: điều khiển các hoạt động của cơ quan sinh dưỡng => Hoạt động không có ý thứcHệ thần kinh vận động: điều khiển hoạt động của cơ vân => Hoạt động có ý thức

21 tháng 3 2022

Tham khảo :
Hoạt động thần kinh cấp cao là thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện ở người.
 

23 tháng 3 2022

thiếu ý hay sao ấy bạn mik thấy chưa đủ nhưng cảm ơn bạn đã giúp mik nhé

 

22 tháng 8 2016

Câu 1: bằng một ví dụ, em hãy phân tích vai trò của hệ thần kinh trong sự điều hòa hoạt động của các hệ cơ quan trong cơ thể.

Khi đang đi trên đường, bỗng nhiên có làn gió lạnh luồng qua và sẽ cảm thấy lạnh. Khi đó dưới sự chi phối của hệ thần kinh, cảm nhận năng lượng trong cơ thể yếu, phản xạ là rùng mình một cái hay nổi da gà, ... để bình quân lại nhiệt độ của cơ thể.Mặc áo ấm, hai tay ma sát vào nhau,...Đó là sự chi phối của hệ thần kinh nhằm đảm bảo sự thích ứng của cơ thể trước những thay đổi của môi trường.
 

22 tháng 8 2016
Câu 1: bằng một ví dụ, em hãy phân tích vai trò của hệ thần kinh trong sự điều hòa hoạt động của các hệ cơ quan trong cơ thể.

Ví dụ: Mùa đông gió rét.
=> Xuất hiện xung phản xạ và phân tích hành động: mặc áo ấm tránh ra ngoài.

Biểu diễn như sau:

Thân nhiệt giảm do nhiệt độ môi trường giảm => xung phản xạ về TW thần kinh: Trời rét => TW thần kinh trả lời: Mặc áo ấm đi giày vớ và đóng cửa tránh gió lạnh tới tay chân => Tay lấy áo, chân chạy ra chỗ cửa sổ để đóng cửa sổ.
  
23 tháng 8 2016

VD: khi chạy, hệ vận động hoạt động với cường độ lớn. Tim đập nhanh và mạnh hơn, mạch máu dãn(hệ tuần hoàn). Thở gấp và nhanh hơn(hệ hô hấp). Sự điều khiển thống nhất do hệ thần kinh và nhờ các hóc môn do các tuyến tiết ra(hệ bài tiết). Mk cx k nhớ rõ nữa pn thông cảm nha!!

28 tháng 9 2021

Tham khảo:

Bài 1:

- Cơ thể người gồm 3 phần: phần đầu, phần thân và phần chi (tay, chân).

 - Phần thân gồm khoang ngực và khoang bụng được ngăn cách bởi cơ hoành.

    + Khoang ngực chứa tim, phổi.

    + Khoang bụng chứa gan, ruột, dạ dày, thận, bóng đái và cơ quan sinh sản.

Bài 2:

Ví dụ về vai trò của hệ thần kinh trong sự điều hòa hoạt động của các hệ cơ quan trong cơ thể như sau:

  Khi chạy, hệ vận động làm việc với cường độ lớn. Cùng lúc đó các hệ cơ quan khác cũng tăng cường hoạt động: nhịp tim tăng, mạch máu giãn, thở nhanh và sâu, mồ hôi tiết nhiều… Điều đó chứng tỏ các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động dưới sự điều khiển của hệ thần kinh.

 

 

- Vì hệ thần kinh vận động điều khiển các hoạt động có ý thức, các cử động của cơ vân và xương, tạo ra sự chuyển động của cơ thể.

- Hệ thần kinh sinh dưỡng hoạt động không có ý thức vì chúng điều khiển và điều hoà các hoạt động của cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản và đây đều là những cơ quan cơ thể không thể điều khiển được.