K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 2 2018

Qua hình ảnh dượng Hương Thư, người đọc phần nào có thể hình dung được cảnh sắc ở khúc sông có nhiều thác dữ. Đó là bởi vì người vượt thác đã phải đem hết gân sức, tinh thần để chiến đấu cùng thác dữ: hai hàm răng cắn chặt, cặp mắt nảy lửa, quai hàm bạnh ra, bắp thịt cuồn cuộn ...(nhờ ngoại hình và động tác).

a. Đọc vân bản "Cô Tô" và trả lơi câu hỏi : 1. Nhà văn thương dùng các tư loại nào ? Tác dụng của việc sử dụng các loại đó là j ? 2. Phép tu tư nào được tác giả sử dụng nhiều nhất để làm nổi bật vẻ đẹp của cảnh ? Ghi lại một số câu văn có sử dụng phép tu tư ấy và nêu tác dụng của nó.3. Thử rút ra đặc điểm câu văn của Nguyễn Tuânb. Nhận xét về cảnh được...
Đọc tiếp

a. Đọc vân bản "Cô Tô" và trả lơi câu hỏi :

 1. Nhà văn thương dùng các tư loại nào ? Tác dụng của việc sử dụng các loại đó là j ? 

2. Phép tu tư nào được tác giả sử dụng nhiều nhất để làm nổi bật vẻ đẹp của cảnh ? Ghi lại một số câu văn có sử dụng phép tu tư ấy và nêu tác dụng của nó.

3. Thử rút ra đặc điểm câu văn của Nguyễn Tuân

b. Nhận xét về cảnh được miêu tả trong tưng đoạn của văn bản ."Ở mỗi đoạn ,cần chỉ rõ : Nhà văn đưng ở vị trí nào để tả cảnh ? Cảnh có đặc điểm j ? Cảnh được miêu tả theo trình tự như thế nào ?"

c. Hoàn thành sơ đồ sau để tìm hiểu cảm xúc của tác giả

-cảm xúc của tác giả trong đoạn 1 

-cảm xúc của tác giả trong đoạn 2

-cảm xúc của tác giả trong đoạn 3

 → Cảm xúc chủ đạo của tác giả

 

0
19 tháng 5 2018

câu 3 :

-những ngừoi có hoàn cảnh đặc biệt họ cũng cần có sự cảm thông và chia sẻ

- với những ngừoi này, em cần phải thân thiện, gần gũi, giúp đỡ họ nhựng điều mình có thể làm vì họ có những hoàn cảnh đặc biệt nên rất cần xã hội vui vẻ chấp nhận họ, yêu mến họ

câu 4 :

- cuộc sống của em thì cũng có lúc vui, lúc buồn

- để thể hiện cách nhìn tích cực với cuộc sống thì em đã tự tin hơn, tự mình cố gắng vượt qua mặc cảm, tự ti, cố gắng làm mọi điều thật tốt để không phải hối tiếc, quan tâm, giúp đỡ mọi ngừoi để tìm niềm vui, luôn nhìn mọi thứ the hướng tích cực,... có như vậy ta mới sống tốt được.

câu 5 :

em đã ứng dụng kĩ năng sống của mình đúng lúc. VD em biết băng bó vết thương, học một số khả năng sinh tồn trong các trường hợp,...

ĐÓ LÀ Ý KIẾN CỦA MÌNH NHÉ. CHÚC BẠN HỌC TỐT >.<

4 tháng 10 2016

Chân: chân bàn , chân giường , chân núi , chân đê, chân trời,....,.

Mắt : Mắt na , mắt mia , .....

Mũi : mũi tên , mũi cà mau..,,Chắc vậy nha !

4 tháng 10 2016
Những cái chânCái gậy có một chânBiết giúp bà khỏi ngã.Chiếc com-pa bố vẽCó chân đứng, chân quay.Cái kiềng đun hằng ngàyBa chân xoè trong lửa.Chẳng bao giờ đi cảLà chiếc bàn bốn chân.Riêng cái võng Trường SơnKhông chân, đi khắp nước.(Vũ Quần Phương)- Tra từ điển để biết các nghĩa của từ chân.- Tìm một số từ có nhiều nghĩa khác trong bài thơ.- Hãy chọn một số từ có một nghĩa trong bài thơ trên.Gợi ý:- Nghĩa của từ chân: 1) Bộ phận dưới cùng của thân người hay động vật dùng để đi và đứng. 2) Phần dưới cùng, phần gốc của một vật. 3) Bộ phận của một vật dùng để đỡ vật ấy đứng ngay được trên mặt phẳng. 4) Địa vị, chức vị của một người. (...)- ngã, vẽ, đứng, quay, võng,...- Một số từ một nghĩa trong bài thơ: gậy, com-pa, kiềng2. Hiện tượng chuyển nghĩa của từa) Chuyển nghĩa (của từ) là gì?- Trong từ nhiều nghĩa, bao giờ cũng có nghĩa gốc (như nhà ở trường hợp 1; còn gọi là nghĩa đen) và nghĩa chuyển (còn gọi là nghĩa bóng). Hiện tượng thay đổi nghĩa từ nghĩa gốc ban đầu của từ gọi là chuyển nghĩa. Từ nhiều nghĩa là kết quả của sự chuyển nghĩa.- Thông thường, trong câu từ chỉ có một nghĩa (tức là chỉ có một trong số các nghĩa của từ được hiểu). Nhưng cũng có khi trong câu từ mang nhiều nghĩa, cả nghĩa gốc và nghĩa chuyển, nhất là trong văn bản văn học nghệ thuật.b) Tìm mối liên hệ giữa các nghĩa của từ chân.Từ chân trong bài thơ Những cái chân được dùng với nhiều ý nghĩa. Tuy nhiên, các ý nghĩa đều có cơ sở từ nghĩa gốc: Chỉ bộ phận dưới cùng của thân người hay động vật dùng để đi, đứng.Từ chân ở đây đã được dùng với nghĩa chuyển. Nghĩa chuyển với nghĩa gốc được tác giả sử dụng đồng thời đã tạo nên những liên tưởng thú vị, nhất là hình ảnh cái võng Trường Sơn dù không có chân mà cũng "đi khắp nước".
12 tháng 3 2016

Lượm là một chú bé liên lạc nhỏ tuổi.Dáng người chú bé nhỏ nhắn nhưng Lượm rất nhanh nhẹn .Cái chân thoăn thoắt trên đường đạn lửa để chuyển thư liên lạc.Bộ trang phục là bộ quần áo của những người đi liên lạc trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp. Cái xắc xinh xinh luôn đeo bên mình. Cái đầu nghênh nghênh đội chiếc mũ trắng tinh khôi. Chú bé luôn yêu đời, luôn huýt sáo, luôn đáng yêu và tinh nghịch. Lời nói giản dị, chân thật. Chú bé đã hi sinh trên đường đi liên lạc. Nhưng hình ảnh Lượm sẽ vẫn còn mãi trong lòng mọi người, còn mãi với quê hương, đất nước.

23 tháng 2 2017

thanks nhiều

23 tháng 12 2019

teo nghĩa là câu b vì nhà ở chật 1 xíu thì vẫn có thể bố trí gọn gàng, ngăn nắp mà nhỉ ? [ nếu sai thì hoy mị hok chịu trách nhiệm nhé , mị đến đây chỉ để tl câu hỏi thoy. ddeus phải chuyên văn:333

24 tháng 12 2019

a, đúng

b, sai

c, sai

d, sai

e, đúng

24 tháng 1 2022

giúp mk