K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 2 2016

nước lạnh bay hơi vào không khí,bám vào thành cốc

17 tháng 2 2016

Tại vì khi không khí ( chứa hơi nước) bay quá gặp lạnh ngưng tụ thành những giọt nước bám bên ngoài thành cốc.

10 tháng 12 2019

Trong không khí luôn có hơi nước (ẩm kế thường chỉ 80%) và khi những phân tử hơi nước chuyển động khuyếch tán va chạm tiếp xúc với thành ly, do thành ly có nhiệt độ thấp nên bị ngưng đọng thành giọt nước.

1 tháng 2 2017

Trong không khí luôn có hơi nước (ẩm kế thường chỉ 80%) và khi những phân tử hơi nước chuyển động khuyếch tán va chạm tiếp xúc với thành ly, do thành ly có nhiệt độ thấp nên bị ngưng đọng thành giọt nước.

Đáp án: B

22 tháng 12 2021

hiện tượng ngưng tụ :)

 

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1. Đỉnh núi phan-xi-pang ở Việt Nam cao 3.143m và biết nhiệt độ ở chân núi vào ngày nắng nóng nhất là 30°C, vậy nhiệt độ ở đỉnh núi là: A. 11,1°C B. 11,5°C C. 12°C D. 12,2°C Câu 2. Ở miền Bắc nước ta chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất của gió: A. Gió mùa đông Bắc B. Gió mùa tây Nam C. Gió biển – đất D. Gió núi và gió thung lũng B. PHẦN TỰ LUẬN Câu 1. Tại sao khi đo nhiệt độ không khí,...
Đọc tiếp

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Đỉnh núi phan-xi-pang ở Việt Nam cao 3.143m và biết nhiệt độ ở chân núi vào ngày nắng nóng nhất là 30°C, vậy nhiệt độ ở đỉnh núi là:

A. 11,1°C B. 11,5°C C. 12°C D. 12,2°C

Câu 2. Ở miền Bắc nước ta chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất của gió:

A. Gió mùa đông Bắc B. Gió mùa tây Nam

C. Gió biển – đất D. Gió núi và gió thung lũng

B. PHẦN TỰ LUẬN

Câu 1. Tại sao khi đo nhiệt độ không khí, người ta phải để nhiệt kế trong bóng râm và cách mặt đất 2m?

Câu 2. Cho biết khí áp thay đổi phụ thuộc vào những yếu tố nào và nêu sự thay đổi của khí áp theo từng yếu tố đó?

Trả lời:

Câu 3. Giải thích vì sao sau khi bỏ nước đá vào trong cốc đựng nước, ta thấy có những giọt nước bám bên ngoài thành cốc?

Mong mn giúp mik ạ. Mik đang cần gấp.

1
3 tháng 4 2020

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Đỉnh núi Phan-xi-pang ở Việt Nam cao 3.143m và biết nhiệt độ ở chân núi vào ngày nắng nóng nhất là 30°C, vậy nhiệt độ ở đỉnh núi là:

D. 12,2°C

Câu 2. Ở miền Bắc nước ta chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất của gió:

A. Gió mùa đông Bắc

B. PHẦN TỰ LUẬN

Câu 1. Tại sao khi đo nhiệt độ không khí, người ta phải để nhiệt kế trong bóng râm và cách mặt đất 2m?

Khi đo nhiệt độ không khí, người ta phải để nhiệt kế trong bóng râm và cách mặt đất 2 mét vì:

- Để trong bóng râm thì nhiệt kế mới không bị phơi ra ánh sáng mặt trời. Khi đó, thuỷ ngân trong nhiệt kế không bị dãn nở mạnh do đó không làm sai lệch kết quả đo.

- Phải để cách mặt đất 2 mét để tránh ảnh hưởng của nhiệt độ mặt đất.

->Nếu để nhiệt kế dưới ánh nắng Mặt Trời thì nhiệt độ đo được không phải là nhiệt độ không khí, đó là nhiệt độ của tia bức xạ mặt trời. Nếu để sát mặt đất đo, thì nhiệt độ đo được là nhiệt độ của bề mặt đất.

1 tháng 6 2018

- Hướng bay từ Hà Nội đến Viêng Chăn là hướng tây nam.

- Hướng bay từ Cu-a-la Lăm-pơ đến Băng Cốc là hướng bắc.

- Hướng bay từ Hà Nội đến Gia-các-ta là hướng nam.

- Hướng bay từ Cu-a-la Lăm-pơ đến Ma-ni-la là hướng đông bắc.

- Hướng bay từ Hà Nội đến Ma-ni-la là hướng đông nam.

- Hướng bay từ Ma-ni-la đến Băng Cốc là hướng tây.

NG
3 tháng 11 2023

Nước trong các sông, hồ có tham gia vào vòng tuần hoàn lớn của nước không? Vì sao?

- Có, nước trong các sông và hồ thường tham gia vào vòng tuần hoàn lớn của nước trên trái đất. Điều này xảy ra do sự tương tác phức tạp giữa nước trong các sông, hồ, biển, và khí quyển. Dưới đây là một số lý do vì sao:

+ Sự đổi mới của nước: Nước trong các sông và hồ có thể đổ vào biển hoặc biển nội địa (đặc biệt là biển Đông) thông qua dòng chảy sông và sự thăng hạng của nước (dòng vào và ra). Điều này làm cho nước mới được cung cấp và tham gia vào vòng tuần hoàn của nước.

+ Chuyển động của hạt nước: Nước trong sông và hồ chứa các hạt nước, như phần tử nước và các chất hữu cơ, được chuyển động qua các quá trình như sóng biển, dòng chảy, và sự chuyển động của khí quyển. Điều này góp phần vào vòng tuần hoàn của nước.

+ Chu kỳ thủy triều: Ở các khu vực ven biển, sự thay đổi trong mực nước biển do chu kỳ thủy triều có thể làm cho nước biển trở lại đất liền và sau đó trở lại biển, tạo thành một phần của vòng tuần hoàn tự nhiên của nước.

NG
3 tháng 11 2023

Tình trạng suy giảm nguồn nước ngọt và ô nhiễm tại Việt Nam và hậu quả:

- Nguồn nước ngọt ở Việt Nam đang đối mặt với hai vấn đề chính: sự suy giảm về số lượng và ô nhiễm nghiêm trọng. Tình trạng này có các hậu quả sau:

+ Sự suy giảm về số lượng nguồn nước: Sự khai thác quá mức và sự cần động của con người đối với nguồn nước ngọt đã làm suy giảm mức nước của các sông, hồ và nguồn nước ngầm. Điều này gây ra tình trạng thiếu nước, ảnh hưởng đến nông nghiệp, công nghiệp và cuộc sống hàng ngày của người dân.

+ Ô nhiễm nước: Sự tiến bộ của công nghệ và sự gia tăng của sản xuất công nghiệp đã dẫn đến ô nhiễm nước ngọt bởi các hạt bụi, chất thải công nghiệp, và chất phát thải từ nông nghiệp. Ô nhiễm nước làm cho nước không an toàn để uống và ảnh hưởng đến sức khỏe của con người và hệ sinh thái nước.

+ Hậu quả môi trường: Sự suy giảm nguồn nước và ô nhiễm nước cũng gây hậu quả nghiêm trọng cho môi trường. Nó có thể dẫn đến suy thoái đất đai, mất môi trường sống của động và thực vật, và làm ảnh hưởng đến sự đa dạng sinh học của khu vực.

17 tháng 5 2021

Tham khảo nha em:

a,

- Sông là dòng nước chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa, được các nguồn nước mưa, nước ngầm, nước băng tuyết tan nuôi dưỡng.

-Hệ thống sông: dòng sông chính cùng với các phụ lưu, chi lưu hợp lại với nhau tạo thành hệ thống sông.

- Lưu vực sông: là vùng đất đai cung cấp nước thường xuyên cho sông

b, 

Các con sông lớn: Sông Hồng, sông Đà, sông Cửu Long...

Sông ngòi nước ta hiện nay bị ô nhiễm. Vì :

Người dân xả rác

Nước thải công nghiệp

...

17 tháng 9 2016

choa mình xem hình trc đã

 

18 tháng 9 2016

what 

14 tháng 8 2016

Xin lỗi mk ko học chương trình bạn đang học nên mk ko trả lời được. thanghoa

23 tháng 8 2017

Ko trả lời được thì đừng bình luận