K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi thời gian vòi thứ nhất chảy một mình đầy bể là x(giờ)

(ĐIều kiện: x>0)

Thời gian vòi thứ hai chảy một mình đầy bể là x+5(giờ)

Trong 1h, vòi thứ nhất chảy được \(\dfrac{1}{x}\left(bể\right)\)

Trong 1h, vòi thứ hai chảy được \(\dfrac{1}{x+5}\left(bể\right)\)

Trong 2h, vòi thứ nhất chảy được \(\dfrac{1}{x}\cdot2=\dfrac{2}{x}\left(bể\right)\)

Trong 3h, vòi thứ hai chảy được \(\dfrac{3}{x+5}\left(bể\right)\)

Theo đề, ta có: \(\dfrac{2}{x}+\dfrac{3}{x+5}=\dfrac{2}{5}\)

=>\(\dfrac{2\left(x+5\right)+3x}{x\left(x+5\right)}=\dfrac{2}{5}\)

=>\(\dfrac{5x+10}{x\left(x+5\right)}=\dfrac{2}{5}\)

=>\(2x\left(x+5\right)=5\left(5x+10\right)\)

=>\(2x^2+10x-25x-50=0\)

=>\(2x^2-15x-50=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=10\left(nhận\right)\\x=-\dfrac{5}{2}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

vậy: Thời gian chảy một mình đầy bể của vòi thứ nhất là 10 giờ

Thời gian chảy một mình đầy bể của vòi thứ hai là 10+5=15 giờ

Gọi thời gian vòi 1, vòi 2 chảy một mình đầy bể lần lượt là a,b

Theo đề, ta có hệ:

1/a+1/b=1/4,8 và 3/a+4/b=17/24

=>a=8; b=12

8 tháng 4 2023

Giả sử thời gian cần thiết để vòi thứ nhất chảy đầy bể là $a$ giờ, và thời gian cần thiết để vòi thứ hai chảy đầy bể là $b$ giờ. Theo đề bài, ta có:

1. Khi cả hai vòi cùng chảy, bể đầy trong 3 giờ 20 phút (tức là 3 giờ 20/60 = 3 + 1/3 = 10/3 giờ). Ta có công thức:
$$\frac{1}{a} + \frac{1}{b} = \frac{1}{\frac{10}{3}}$$

2. Vòi thứ nhất chảy một mình trong 7/10 của 2 giờ (tức là 1.4 giờ), sau đó vòi thứ hai chảy một mình trong 3 giờ thì cả hai vòi chảy được bể. Ta có công thức:
$$\frac{1.4}{a} + \frac{3}{b} = 1$$

Bây giờ, ta sẽ giải hệ phương trình trên để tìm $a$ và $b$.

**Bước 1:** Từ phương trình (1), ta có:
$$b = \frac{a\left(\frac{10}{3}\right)}{a - \frac{10}{3}}$$

**Bước 2:** Thay biểu thức của $b$ tìm được ở trên vào phương trình (2), ta được:
$$\frac{1.4}{a} + \frac{3}{\frac{a\left(\frac{10}{3}\right)}{a - \frac{10}{3}}} = 1$$

**Bước 3:** Giải phương trình trên, ta tìm được $a = 4$ giờ.

**Bước 4:** Thay $a = 4$ vào biểu thức của $b$, ta tìm được $b = 6$ giờ.

Vậy, thời gian mỗi vòi chảy một mình đầy bể là 4 giờ và 6 giờ.

12 tháng 6 2023

Gọi thời gian mà ô tô cần để đến Hải Phòng là $t$ (đơn vị giờ).

Khi xuất phát, ô tô đi được trong 30 phút đầu tiên với vận tốc 40 km/h, nên khoảng cách đã đi được trong 30 phút đó là:

$$d_1 = 40 \times \frac{1}{2} = 20 \text{ km}$$

Khoảng cách còn lại để đi là:

$$d_2 = 100 - d_1 = 80 \text{ km}$$

Khi tăng vận tốc thêm 10 km/h, ô tô đi được trong $t - \frac{1}{2}$ giờ với vận tốc 50 km/h, nên khoảng cách đã đi được trong khoảng thời gian đó là:

$$d_3 = 50 \times \left(t - \frac{1}{2}\right)$$

Tổng khoảng cách đã đi được là:

$$d_1 + d_2 + d_3 = 20 + 80 + 50 \times \left(t - \frac{1}{2}\right) = 130 + 50t - 25 = 105 + 50t$$

Theo đề bài, ô tô đến sớm hơn dự định 24 phút, tức là thời gian thực tế để ô tô đi từ Hà Nội đến Hải Phòng là $t - \frac{1}{2} - \frac{2}{5} = t - \frac{9}{10}$ (đơn vị giờ). Ta có phương trình:

$$\frac{d_1 + d_2 + d_3}{60} = t - \frac{9}{10}$$

Thay $d_1 + d_2 + d_3$ bằng $105 + 50t$, ta được:

$$\frac{105 + 50t}{60} = t - \frac{9}{10}$$

Giải phương trình trên ta có:

$$t = \frac{465}{38} \approx 12.24$$

Vậy ô tô dự định đến Hải Phòng lúc 18 giờ 14 phút ($6 \text{ giờ } + 12 \text{ giờ } 14 \text{ phút}$).

Gọi x(giờ) là thời gian vòi 1 chảy một mình đầy bể

y(giờ) là thời gian vòi 2 chảy một mình đầy bể

(Điều kiện: x>16; y>16)

Trong 1 giờ, vòi 1 chảy được: \(\dfrac{1}{x}\)(bể)

Trong 1 giờ, vòi 2 chảy được: \(\dfrac{1}{y}\)(bể)

Trong 1 giờ, hai vòi chảy được: \(\dfrac{1}{16}\)(bể)

Do đó, ta có phương trình: \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{16}\)(1)

Vì nếu vòi 1 chảy trong 3 giờ và vòi 2 chảy trong 6 giờ thì cả hai vòi chảy được 25% bể nên ta có phương trình:

\(\dfrac{3}{x}+\dfrac{6}{y}=\dfrac{1}{4}\)(2)

Từ (1) và (2) ta lập được hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{16}\\\dfrac{3}{x}+\dfrac{6}{y}=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{x}+\dfrac{3}{y}=\dfrac{3}{16}\\\dfrac{3}{x}+\dfrac{6}{y}=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{-3}{y}=\dfrac{-1}{16}\\\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{16}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=48\\\dfrac{1}{x}=\dfrac{1}{16}-\dfrac{1}{48}=\dfrac{1}{24}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=24\\y=48\end{matrix}\right.\)(thỏa ĐK)

Vậy: Vòi 1 cần 24 giờ để chảy một mình đầy bể

Vòi 2 cần 48 giờ để chảy một mình đầy bể

22 tháng 1 2021

1 giờ vòi 1 chảy được : 1 : 4 = 1/4 bể

1 giờ vòi 2 chảy được : 1 : 5 = 1/5 bể

1 giờ vòi 3 chảy được  1:6 = 1/6 bể

=> 1 giờ 3 vòi chảy được : 1/4 + 1/5 + 1/6 = 37/60 bể

=> Thời gian để 3 vòi chảy đầy bể là 1 : 37/60 = 60/37 giờ 

3 tháng 4 2016

=14h (chuẩn ko cần chỉnh)

20 tháng 5 2021

Gọi thời gian hai vòi chảy một mình đầy bể là `a,b (h) (a,b>0)`.

- Sau 8h, cả 2 vòi cùng chảy thì đầy bể.

`=> 8/x+8/y=1`

- Trong 1h, lượng nước vòi 2 chảy bằng `3/4` lượng nước vòi 1:

`3/4 . 1/x = 1/y`

Ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{8}{x}+\dfrac{8}{y}=1\\\dfrac{3}{4}.\dfrac{1}{x}=\dfrac{1}{y}\end{matrix}\right.\)

Giải hệ ta được: `x=14`

Vậy vòi thứ nhất chảy một mình hết 14h thì đầy bể.

20 tháng 5 2021

phần gọi ẩn với giải không đồng nhất