K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 9 2017

a) Sau khi mở khóa , do \(d_1>d_2\) nên chất lỏng ở bình bên trái chảy sang bình bên phải . Khi đã ổn định , giả sử bình bên trái mực chất lỏng hạ xuống một đoạn \(\Delta h_1\), bình bên phải dâng lên một đoạn \(\Delta h_2\) so với lúc đầu . Do thể tích của chất lỏng từ bình trái chuyển sang bình phải là không đổi nên ta có :

\(S_1.\Delta h_1=S_2.\Delta h_2....\left(1\right)\)

Mặt khác , khi đã ổn định , áp suất ở hai bên khóa là bằng nhau nên :

\(d_1\left(H-\Delta h_1\right)=d_1.\Delta h_2+d_2H....\left(2\right)\)

Gọi \(\Delta h\) là độ chênh lệch giữa hai mực chất lỏng , ta có :

\(\Delta h=\Delta h_1+\Delta h_2\)

Từ (2) => \(\Delta h=\dfrac{d_1-d_2}{d_1}.H\)

Vậy..............................

27 tháng 1 2022

a) Xét điểm N trong ống B tại mặt phân cách của 2 chất lỏng , điểm M trong A thẳng hàng với N .

Ta có : \(P_N=P_M\)

\(\Rightarrow d_3h_3=d_2h_2+d_{1x}\)

( x là độ cao nước từ M đến mặt phân cách của 2 chất lỏng )

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{d_3h_2-d_2h_2}{d_1}=\dfrac{\left(8000.0,06\right)-\left(9000-0,04\right)}{10000}=0,012\left(m\right)=1,2\left(cm\right)\)

Độ chênh lệch chiều cao của mặt thoáng chất lỏng ở 2 bình :

\(\Delta h=h_3-\left(h_2+x\right)=6-\left(4+1,2\right)=0,8\left(cm\right)\)

b) Diện tích hình tròn :

\(S=r^2.3,14=2^2.3,14=12,56\left(cm^2\right)\)

Thể tích chất lỏng d1 : 

\(V=h.S=18.12,56=226,08\left(cm^3\right)\)

27 tháng 1 2022

Em tham khảo nhé chứ bài này hơi quá sức đấy!!!

undefined

undefined

20 tháng 7 2023

a) Khi mở khóa, nước sẽ chảy tự do giữa hai nhánh của bình. Ta có thể áp dụng nguyên lý Pascal để tính chiều cao cột nước trong mỗi nhánh sau khi mở khóa.

Áp suất nước trong bình là như nhau, vì vậy ta có: P1 = P2

Với S1 là diện tích đáy nhánh 1 và h1 là chiều cao cột nước trong nhánh 1, ta có: P1 = ρgh1S1

Tương tự, với S2 là diện tích đáy nhánh 2 và h2 là chiều cao cột nước trong nhánh 2, ta có: P2 = ρgh2S2

Vì P1 = P2, ta có: ρgh1S1 = ρgh2S2

Từ đó, ta có: h1S1 = h2S2

Tính chiều cao cọt nước mỗi nhánh sau khi mở khóa:

  • Nhánh 1: h1 = (h2S2) / S1 = (30cm * 120cm2) / 80cm2 = 45cm
  • Nhánh 2: h2 = (h1S1) / S2 = (20cm * 80cm2) / 120cm2 = 13.33cm (làm tròn thành 2 chữ số thập phân)

Vậy, chiều cao cọt nước trong nhánh 1 sau khi mở khóa là 45cm và trong nhánh 2 là 13.33cm.

b) Vật đặc không thấm nước được thả vào nhánh lớn. Ta cần tính chiều cao vật chìm và chiều cao nước dâng mỗi nhánh.

Vật chìm hoàn toàn trong nước, nên thể tích của vật bằng thể tích nước đã chuyển đi.

Thể tích vật = Thể tích nước dâng trong nhánh lớn
=> a^3 = S1 * h1
=> 6cm^3 = 80cm^2 * h1
=> h1 = 6cm^3 / 80cm^2 = 0.075cm (làm tròn thành 3 chữ số thập phân)

Chiều cao nước dâng trong mỗi nhánh là chiều cao cột nước ban đầu trừ đi chiều cao vật chìm:

  • Nhánh 1: h1' = 20cm - 0.075cm = 19.925cm (làm tròn thành 3 chữ số thập phân)
  • Nhánh 2: h2' = 30cm - 0.075cm = 29.925cm (làm tròn thành 3 chữ số thập phân)

Vậy, chiều cao vật chìm là 0.075cm, chiều cao nước dâng trong nhánh 1 là 19.925cm và trong nhánh 2 là 29.925cm.

c) Để tính khối lượng dầu đổ vào, ta cần tính thể tích dầu.

Thể tích dầu = Thể tích không gian giữa mặt trên vật và mặt trên dầu
= S1 * 0.02m (do mặt trên dầu cách mặt trên vật 2cm)
= 80cm^2 * 0.02m = 1.6cm^3

Khối lượng dầu = Thể tích dầu * mật độ dầu
= 1.6cm^3 * 8000 N/m^3 = 12800 N

Vậy, khối lượng dầu đổ vào là 12800 N.

9 tháng 5 2019

Đáp án: B

- Áp suất tại một điểm trong lòng chất lỏng cách mặt thoáng của chất lỏng một độ cao h được tính theo công thức:

   p = d.h

- Hai nhánh này có độ cao như nhau nhưng trọng lượng riêng thủy ngân lớn hơn nước nên áp suất ở đáy nhánh A lớn hơn nhánh B. Vì vậy thủy ngân chảy sang nước.

- Do đó mực chất lỏng ở nhánh A giảm xuống còn nhánh B tăng lên, nên mực chất lỏng ở nhánh B sẽ cao hơn nhánh.

24 tháng 12 2022

Theo đlí 2 bình thông nhau thì độ chênh lệch mặt thoáng 2 nhánh khi chất lỏng đứng yên luôn luôn ở cùng độ cao => bằng nhau

Một bình thông nhau gồm hai nhánh hình trụ thẳng đứng, nhánh 1 có tiết diện ngang là S1=100cm^2; nhánh 2 có tiết diện là S2=25cm^2; phần ống nối giữa hai đáy có tiết diện không đáng kể và có van để khóa. Khi van khóa, đổ vào nhánh 1 lượng nước có thể tích V1=5 lít, đổ vào nhánh 2 lượng dầu có thể tích V2=1 lít. Cho trọng lượng riêng của nước, dầu lần lượt là: d1=10000N/m^3; d2=8000N/m^3.1) a) Tìm chiều cao chất lỏng...
Đọc tiếp

Một bình thông nhau gồm hai nhánh hình trụ thẳng đứng, nhánh 1 có tiết diện ngang là S1=100cm^2; nhánh 2 có tiết diện là S2=25cm^2; phần ống nối giữa hai đáy có tiết diện không đáng kể và có van để khóa. Khi van khóa, đổ vào nhánh 1 lượng nước có thể tích V1=5 lít, đổ vào nhánh 2 lượng dầu có thể tích V2=1 lít. Cho trọng lượng riêng của nước, dầu lần lượt là: d1=10000N/m^3; d2=8000N/m^3.

1) a) Tìm chiều cao chất lỏng ở mỗi nhánh.

b) Tính áp suất của chất lỏng tác dụng lên đáy mỗi nhánh.

2)a) Khi mở van ở ống nối thì sẽ có hiện tượng gì xảy ra? Vì sao? Khi chất lỏng đứng cân bằng thì mặt thoáng ở hai nhánh chênh lệch nhau bao nhiêu?

b) Thả khối gỗ hình lập phương cạnh a=6cm vào nhánh 1. Tìm chiều cao khối gỗ ngập trong nước. Biết trọng lượng riêng của gỗ là d=6000N/m^3

0