K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 7 2021

Bài 1 : 

A B C D 80^0 80^0 ( minh họa )

a,Ta có \(\widehat{A_1}=\widehat{D}=80^0\)mà 2 góc ở vị trí đồng vị => AB//DC

mà AB và DC là 2 canh đối => tứ giác ABCD là hình thang.

b,Vì AB//DC ( cmt) => \(\widehat{BAD}+\widehat{ADC}=180^0\)( 2 góc trong cùng phía )

                                    \(\widehat{BAD}+80^0=180^0\)

                                => \(\widehat{BAD}=100^0\)

Chứng minh tương tự => \(\widehat{ABC}+\widehat{BCD}=180^0\)

                                        \(\widehat{ABC}+60^0=180^0\)

                                  =>       \(\widehat{ABC}=120^0\)

Bài 2 :

ta có \(\widehat{NMQ}+\widehat{MQP}=180^0\)

        \(100^0+80^0=180^0\) mà 2 góc ở vị trí trong cùng phía => MN//QP

=> tứ giác MNPQ là hình thang

Lại có : \(\widehat{M}=\widehat{N}=100^0\)

mà 2 góc kề với cạnh đấy MN => Hình thang MNPQ cân.

Bài 1 :

a, ( x + 18 )2 = x2 +36x + 324

b, ( 11 + x )2 = 121+22x +x2

c,( 3x - 8 )2= 9x2-48x+64

d, ( 4x - 5xy )2= 16x2 -40x2y + 25x2y2

Bài 2 : 

a, ( 3x +1)2+ ( 3x - 1)2=  9x2 + 6x + 1 + 9x2 - 6x + 1

                                   = 18x2 +2

b, ( 5x - 2 )2+ ( 5x + 2 )2 = 25x2 -20x +4 + 25x2+20x +4

                                       = 50x2 +8

c, (x + 9 )2- ( x - 9)2= x2+18x +81-x2+18x - 81

                               = 36x

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 9 2023

Câu 5:

a. $|x+\frac{4}{5}|-\frac{1}{7}=0$

$|x+\frac{4}{5}|=\frac{1}{7}$

$\Rightarrow x+\frac{4}{5}=\pm \frac{1}{7}$

$\Rightarrow x=\frac{-23}{35}$ hoặc $x=\frac{-33}{35}$

v.

$2x+5-(x-7)=18$

$2x+5-x+7=18$

$x+12=18$

$x=6$

c.

$2(x+1)+4^2=2^4$
$2(x+1)+16=16$

$2(x+1)=0$

$x+1=0$

$x=-1$

d.

$\frac{x-3}{x+5}=\frac{5}{7}$

$\Rightarrow 7(x-3)=5(x+5)$

$\Rightarrow 7x-21=5x+25$

$\Rightarrow 2x=46$

$\Rightarrow x=23$

11 tháng 9 2023

Câu 5:

\(a,\left|x+\dfrac{4}{5}\right|-\dfrac{1}{7}=0\\ \Leftrightarrow\left|x+\dfrac{4}{5}\right|=\dfrac{1}{7}\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{4}{5}=\dfrac{1}{7}\\x+\dfrac{4}{5}=-\dfrac{1}{7}\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{7}-\dfrac{4}{5}\\x=-\dfrac{1}{7}-\dfrac{4}{5}\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{23}{35}\\x=-\dfrac{33}{35}\end{matrix}\right.\\ b,2x+5-\left(x-7\right)=18\\ \Leftrightarrow2x-x=18-5-7\\ \Leftrightarrow x=6\\ c,2\left(x+1\right)+4^2=2^4\\ \Leftrightarrow2\left(x+1\right)=2^4-4^2=16-16\\ \Leftrightarrow2\left(x+1\right)=0\\ \Rightarrow x+1=0\\ \Leftrightarrow x=0-1=-1\\ d,\dfrac{x-3}{x+5}=\dfrac{5}{7}\left(x\ne-5\right)\\ \Leftrightarrow7\left(x-3\right)=5\left(x+5\right)\\ \Leftrightarrow7x-21=5x+25\\ \Leftrightarrow7x-5x=25+21\\ \Leftrightarrow2x=46\\ \Leftrightarrow x=23\)

9 tháng 4 2020

x - 212 - 2x + 13 = 3x + 56 - x

x - 2x - 3x + x = 212 - 13 + 56

-3x = 255

x = - 85

9 tháng 4 2020

theo đề bài, ta có:

x-212-2x+13=3x+56-x

\(\Rightarrow\)x-2x-3x+x=212+56-13

\(\Rightarrow\)-3x=255

\(\Rightarrow\)x=\(\frac{255}{-3}\)

\(\Rightarrow\)x=-85

18 tháng 11 2023

a: Xét ΔABC có

AM là đường trung tuyến

G là trọng tâm

Do đó: \(\dfrac{AG}{AM}=\dfrac{2}{3}\)

Xét ΔABM có DG//BM

nên \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AG}{AM}\)

=>\(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{2}{3}\)

b: Xét ΔAMC có GE//MC

nên \(\dfrac{AE}{AC}=\dfrac{AG}{AM}\)

=>\(\dfrac{AE}{AC}=\dfrac{2}{3}\)

=>\(AE=\dfrac{2}{3}AC\)

AE+EC=AC

=>\(EC+\dfrac{2}{3}AC=AC\)

=>\(EC=\dfrac{1}{3}AC\)

\(AE=\dfrac{2}{3}AC=2\cdot\dfrac{1}{3}\cdot AC=2\cdot EC\)

a: =xy(x^2-4xy^2+4y^4)

=xy(x-2y^2)^2

b:=(x^3-y)^2

c: =(a^2-b^2)(a^2+b^2)

=(a^2+b^2)(a-b)(a+b)

d: 64x^6-27y^6

=(4x^2-3y^2)(16x^4+12x^2y^2+9y^4)

e: =(2x)^3+(3y)^3

=(2x+3y)(4x^2-6xy+9y^2)

2 tháng 3 2022

x=2,5:(3/3,6)=...

2 tháng 3 2022

Xét tam giác PMO và QNO có PMO=QNO=90 độ (gt) và POM=QON (2 góc đối đỉnh)

=>tam giác PMO đồng dạng QNO =>PM=QN=x=2,5 =)

15 tháng 9 2021

undefined