K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 3 2022

Bài 6 

a, bạn tự vẽ 

b, Hoành độ giao điểm (P) ; (d) tm pt 

\(\dfrac{1}{4}x^2+mx-2m-1=0\Leftrightarrow x^2+4mx-8m-4=0\)

\(\Delta'=4m^2-\left(-8m-4\right)=4m^2+8m+4=4\left(m+1\right)^2\)

Để (P) tiếp xúc (d) thì pt có nghiệm kép 

-> 4(m+1)^2 = 0 <=> m = -1 

c, Cho điểm cố định A có toạ độ A(x0;y0

Thay vào (d) ta được \(y_0=mx_0-2m-1\Leftrightarrow\left(x_0-2\right)m-\left(1+y_0\right)=0\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0=2\\y_0=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy (d) luôn đi qua điểm cố định A(2;1) 

 

27 tháng 3 2022

a) bạn tự vẽ nha 

b) Phương trình hoành độ giao điểm : 

\(-\dfrac{1}{4}x^2=mx-2m-1\)

<=> \(x^2+4mx-8m-4=0\)

\(\Delta=\left(4m\right)^2-4\left(-8m-4\right).1=16m^2+32m+16\)

d tiếp xúc (p) khi \(\Delta=16m^2+32m+16=16\left(m+1\right)^2=0\Leftrightarrow m=-1\)

c) Gọi điểm A(x1 ; y1)

Khi đó y1 = mx1 - 2m - 1

<=> mx1 - 2m - 1 - y1 = 0

<=> m(x1 - 2) + (-y1 - 1) = 0

<=> \(x_1=2;y_1=-1\)

=> thử vào (p) => -1 = 1/4 . (22) (đúng) 

Vậy A(2 ; -1) 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 8 2021

Bài 4:

a. ĐKXĐ: \(\left\{\begin{matrix} x-1\geq 0\\ x-1\neq 2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq 1\\ x\neq 3\end{matrix}\right.\)

b. \(B=\frac{x-3}{\frac{x-1-2}{\sqrt{x-1}+\sqrt{2}}}=\sqrt{x-1}+\sqrt{2}\)

\(x=4(2-\sqrt{3})\Rightarrow x-1=7-4\sqrt{3}=(2-\sqrt{3})^2\)

\(\Rightarrow \sqrt{x-1}=2-\sqrt{3}\Rightarrow B=\sqrt{x-1}+\sqrt{2}=2-\sqrt{3}+\sqrt{2}\)

c.

$\sqrt{x-1}\geq 0$ với mọi $x\geq 1; x\neq 3$

$\Rightarrow B=\sqrt{x-1}+\sqrt{2}\geq \sqrt{2}$

Vậy $B_{\min}=\sqrt{2}$ khi $x=1$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 8 2021

Bài 5:
\(C=\frac{x-2\sqrt{xy}+y+4\sqrt{xy}}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}-\frac{\sqrt{xy}(\sqrt{x}-\sqrt{y})}{\sqrt{xy}}\)

\(=\frac{(\sqrt{x}+\sqrt{y})^2}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}-(\sqrt{x}-\sqrt{y})=(\sqrt{x}+\sqrt{y})-(\sqrt{x}-\sqrt{y})\)

\(=2\sqrt{y}\) vẫn phụ thuộc vào biến $y$ bạn ạ. Bạn xem lại đề.

Bài 6:

Xét ΔACB có \(\widehat{A}+\widehat{C}+\widehat{B}=180^0\)

=>\(\widehat{C}+51^0+30^0=180^0\)

=>\(\widehat{C}=180^0-81^0=99^0\)

Xét ΔCAB có 

\(\dfrac{AB}{sinC}=\dfrac{AC}{sinB}\)

=>\(\dfrac{AB}{sin99}=\dfrac{224}{sin30}\)

=>\(AB\simeq442,48\left(m\right)\)

Bài 7:

a: Xét (O) có

AB,AC là tiếp tuyến

Do đó: AB=AC

=>A nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: OB=OC

=>O nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra OA là đường trung trực của BC

=>OA\(\perp\)BC tại trung điểm của BC

=>OA\(\perp\)BC tại H và H là trung điểm của BC

Xét tứ giác OBAC có

\(\widehat{OBA}+\widehat{OCA}=90^0+90^0=180^0\)

=>OBAC là tứ giác nội tiếp

=>O,B,A,C cùng thuộc một đường tròn

b: Xét (O) có

ΔCDN nội tiếp

CD là đường kính

Do đó: ΔCND vuông tại N

=>CN\(\perp\)ND tại N

=>CN\(\perp\)AD tại N

Xét ΔDCA vuông tại C có CN là đường cao

nên \(AN\cdot AD=AC^2\left(3\right)\)

Xét ΔACO vuông tại C có CH là đường cao

nên \(AH\cdot AO=AC^2\left(4\right)\)

Từ (3) và (4) suy ra \(AN\cdot AD=AH\cdot AO\)

 

Bài 1: 

a: Xét tứ giác NPIK có 

\(\widehat{NKP}=\widehat{NIP}\left(=90^0\right)\)

Do đó: NPIK là tứ giác nội tiếp

hay N,P,I,K cùng thuộc 1 đường tròn

b: Xét tứ giác MKHI có

\(\widehat{MKH}+\widehat{MIH}=180^0\)

Do đó: MKHI là tứ giác nội tiếp

hay M,K,H,I cùng thuộc 1 đường tròn

8 tháng 9 2021

Xét tam giác ADE vuông tại E có:

\(AD^2=AE^2+DE^2\)(định lý Pytago)

\(\Rightarrow AD^2=\dfrac{117}{16}\left(m\right)\)

Xét tam giác ADC vuông tại D có đường cao DB có:

\(AD^2=AB.AC\)(hệ thức lượng trong tam giác vuông)

\(\Rightarrow AC=\dfrac{AD^2}{AB}=\dfrac{117}{16}:1,5=\dfrac{39}{8}\left(m\right)\)

Vậy chiều cao của cây là \(\dfrac{39}{8}m\)

b: Thay x=-1 và y=-3 vào (d1), ta được:

-3=-1+2

=>-3=1(loại)

=>A ko thuộc (d1)

Thay x=-1 và y=1 vào (d1), ta đc:

-1+2=1

=>1=1

=>B thuộc (d1)

c: Tọa độ C là:

x+2=-1/2x+2 và y=x+2

=>x=0 và y=2

a: \(C=\dfrac{x+\sqrt{x}-x+\sqrt{x}}{x-1}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}=\dfrac{2}{\sqrt{x}+1}\)

b: C<1

=>\(\dfrac{2-\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}< 0\)

=>1-căn x<0

=>x>1