K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 12 2020

Xem cách giải theo link: Câu hỏi của Trung Tính Hồ - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

17 tháng 1 2022

\(PT\Leftrightarrow\left(3x+5\right)\dfrac{x+1}{2}+\left(3x+5\right)\dfrac{2x-2}{3}-\left(3x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x+5\right)\left(\dfrac{x+1}{2}+\dfrac{2x-2}{3}-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x+5\right)\dfrac{3\left(x+1\right)+2\left(2x-2\right)-6}{6}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x+5\right)\dfrac{7x-7}{6}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x+5\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-5}{3}\\x=1\end{matrix}\right.\)

KL: Phương trình có tập nghiệm \(S=\left\{\dfrac{-5}{3};1\right\}\)

17 tháng 1 2022

Bn oie còn 2 câu dưới,bn giúp mik luôn đc k?

 

1 tháng 8 2016

Ta có

\(\left(x+y\right)^3=x^3+3x^2y+3xy^2+y^3=x^3+y^3+3xy\left(x+y\right)\)

\(\Rightarrow\left(x+y+z\right)^3-x^3-y^3-z^3=\left[\left(x+y\right)+z\right]^3-x^3-y^3-z^3\)

   \(=\left(x+y\right)^3+z^3+3z\left(x+y\right)\left(x+y+z\right)-x^3-y^3-z^3\)

   \(=x^3+y^3+3xy\left(x+y\right)+z^3+3z\left(x+y\right)\left(x+y+z\right)-x^3-y^3-z^3\)

   \(=3\left(x+y\right)\left(xy+yz+zx+z^2\right)\)

   \(=3\left(x+y\right)\left[x\left(y+x\right)+z\left(y+z\right)\right]\)

\(=3\left(x+y\right)\left(y+z\right)\left(z+x\right)\)

1 tháng 8 2016

mơn a nhìuhiha

13 tháng 12 2017

\(A=\frac{2y+1}{2y-1}-\frac{2y-1}{2y+1}=\frac{\left(2y+1\right)^2-\left(2y-1\right)^2}{\left(2y-1\right)\left(2y+1\right)}\)

\(A=\frac{4y^2+4y+1-4y^2+4y-1}{\left(2y-1\right)\left(2y+1\right)}\)

\(A=\frac{8y}{4y^2-1}\)

12 tháng 8 2016

Áp dụng bđt \(\left|a\right|+\left| b\right|\ge\left|a+b\right|\) , dấu "=" xảy ra khi a,b cùng dấu.

a) Ta có \(C=\left|x-1\right|+\left|x-4\right|=\left|x-1\right|+\left|4-x\right|\ge\left|x-1+4-x\right|=3\)

Dấu "=" xảy ra khi \(1\le x\le4\)

Vậy Min C = 3 tại \(1\le x\le4\)

b) Ta có : \(D=\left|x+\frac{1}{2}\right|+\left|x+\frac{1}{3}\right|+\left|x+\frac{1}{4}\right|\)

\(=\left(\left|-x-\frac{1}{2}\right|+\left|x+\frac{1}{4}\right|\right)+\left|x+\frac{1}{3}\right|\)

Áp dụng bđt trên , ta được \(\left|-x-\frac{1}{2}\right|+\left|x+\frac{1}{4}\right|\ge\left|-x-\frac{1}{2}+x+\frac{1}{4}\right|=\frac{1}{4}\)

Lại có \(\left|x+\frac{1}{3}\right|\ge0\)

\(\Rightarrow D\ge\frac{1}{4}+0=\frac{1}{4}\). Dấu "=" xảy ra khi \(\begin{cases}-\frac{1}{4}\le x\le-\frac{1}{3}\\x+\frac{1}{3}=0\end{cases}\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{1}{3}\)

Vậy Min D = \(\frac{1}{4}\Leftrightarrow x=-\frac{1}{3}\)

13 tháng 11 2021

Lại thêm bài toán nâng cao đó, Hoàng Việt Tân có biết bài này không?

13 tháng 11 2021

Phải biết dấu hiệu chia hết cho 8 đã.

23 tháng 6 2017

\(a^{2k}-b^{2k}=\left(a+b\right)\left(a^{2k-1}-a^{2k-2}b+a^{2k-3}b^2-....-a^2b^{2k-3}+ab^{2k-2}-b^{2k-1}\right)\)

Tam giác pascal:                                                 1

                                                                     1    2    1

                                                                 1    3       3     1

                                                             1     4      6       4     1

23 tháng 6 2017

tui ko bt mà cx cm ơn tui à 

17 tháng 10 2018

a,x2-25-(x+5)                                                   b,mình quên mất rồi.Đợi tí nhé

(x2-25)-(x+5)=0

(x2-52)+(x-5)=0

(x-5)(x+5)+(x-5)=0

(x-5)(x+5+1)=0

x-5=0 hoặc x+5+1=0

x=0+5 hoặc x=0-5-1

x=5     hoặc x=-6

Vậy x=5 và x=-6

30 tháng 4 2019

Giải bpt

A)  (x^2+1)×(4x-2)≫0(lớn hơn hoặc =0)

B) (x-2)×x^2>0

Mog mn giúp ạ

E cần gấp

Thak mn

6 tháng 8 2016

Cách 1

Vì x chia 4 dư 1

\(\Rightarrow x^2\) chia 4 dư 1 hay \(x^2=4k+1\)

\(\Rightarrow x^2-4n+5=4k+1-4n+5=4k-4n-4\)

Vì 4k chia hết cho 4 ; 4n chia hết cho 4 ; 4 chia hết cho 4

\(\Rightarrow x^2-4n-5\) chia hết cho 4

Cách 2

Ta có

\(x^2-4n-5=\left(x^2-1\right)-4n-4\)

\(=\left(x+1\right)\left(x-1\right)-4n-4\)

Vì x chia 4 dư 1

=> x- 1 chia hết cho 4

=>\(x^2-4n+5\) chia hết cho 4

24 tháng 7 2016

ΔABC cân tại A, suy ra :

Góc B = Góc C; AB=AC; Góc B = (180 độ - góc A)/2   (1)

Ta có: AM=1/2AC; AN=1/2AB

=> AM=AN(Vì AB=AC)

=> Tam giác AMN cân tại A

=> Góc AMN = (180 độ - góc A)/2     (2)

Từ (1) và (2) => Góc B = Góc AMN

=> MN//BC (Góc B; Góc AMN ở vị trí đồng vị)

=>BNMC là hình thang.

Mà: Góc B = Góc C

=> BNMC là hình thang cân