K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2015

Gọi độ dài 3 cạnh lần lượt là a,b,c(m)

Ta có: a,b,c tỉ lệ với 2;5;9 nên a/2=b/5=c/9

có: c-a=14

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

a/2=b/5=c/9=(c-a)/(9-2)=14/7=2

Do đó, *)a/2=2 nên a=2*2=4

           *)b/5=2 nên b=2*5=10

           *)c/9=2 nên c=2*9=18

Vậy độ dài 3 cạnh theo thứ tự từ bé đến lớn là: 4;10;18(m)

mk nghĩ đơn vị lớn quá, cm hoặc dm thôi

5 tháng 11 2017

Đang bí!

24 tháng 1 2017

Gọi độ dài 3 cạnh của tam giác đó tỉ lệ với 2; 5;9 lần lượt là x(m); y(m); z(m). ĐK: x, y, z >0.

Theo bài ra, ta có:\(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=\frac{z}{9}\)và z-x= 14

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=\frac{z}{9}=\frac{z-x}{9-2}=\frac{14}{7}=2\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2.2=4\left(TM\right)\\y=2.5=10\left(TM\right)\\z=2.9=18\left(TM\right)\end{cases}}\)

Vậy độ dài 3 cạnh của tam giác đó là 4m; 10m; 18m.

26 tháng 11 2017

r57r6867t9t6

26 tháng 11 2017

ko hỉu

6 tháng 12 2019

Gọi độ dài của 3 cạnh lần lượt là x, y, z

Theo bài ra: \(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=\frac{z}{9}\) và z - x = 14

Áp dụng tính chất của dãy số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=\frac{z}{9}=\frac{z-x}{9-2}=\frac{14}{7}=2\)

=> x = 2 . 2 = 4

     y = 5 . 2 = 10

     z = 9 . 2 = 18

Vậy 3 cạnh của tam giác lần lượt là 4m; 10m; 18m 

23 tháng 7 2019

mọi người trả lời hộ em vs ạ

6 tháng 3 2018

gọi độ dài mỗi cạnh là x,y,z

vì x,y,z thỉ lệ thuận 2;5;9

\(\Rightarrow\)\(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=\frac{z}{9}\)

áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=\frac{z}{9}=\frac{z-x}{9-2}=\frac{14}{7}=2\)

từ \(\frac{x}{2}=2\Rightarrow x=4\)

\(\frac{y}{5}=2\Rightarrow y=10\)

\(\frac{z}{9}=2\Rightarrow z=18\)

                   vậy x = 4; y = 10; z = 18.

2 tháng 3 2020

Gọi độ dài 3 cạnh của tam giác đó lần lượt là a,b,c (m) (c>b>a>0)

Theo bài ra ta có:

a:b:c=2:5:9⇒a2=b5=c9a:b:c=2:5:9⇒a2=b5=c9

c−a=14c−a=14. Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

a2=b5=c9=c−a9−2=147=2a2=b5=c9=c−a9−2=147=2

⇒⎧⎩⎨⎪⎪a2=2⇒a=2⋅2=4b5=2⇒b=2⋅5=10c9=2⇒c=2⋅9=18⇒{a2=2⇒a=2⋅2=4b5=2⇒b=2⋅5=10c9=2⇒c=2⋅9=18 (thỏa mãn)

Vậy độ dài 3 cạnh của tam giác đó lần lượt là 4m; 10m; 18m

Học hành và bớt xàm đi ông nội =))

Gọi độ dài 3 cạnh lần lượt là a;b;c ( a;b;c > 0)

Vì độ dài 3 cạnh tương ứng vs 2;5;9 nên 

Theo bài ra ta có : \(\frac{a}{2}=\frac{b}{5}=\frac{c}{9}\)và \(c-a=14\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{5}=\frac{c}{9}=\frac{c-a}{9-2}=\frac{14}{7}=2\)

\(\Leftrightarrow\frac{a}{2}=2\Leftrightarrow a=4\);\(\Leftrightarrow\frac{b}{5}=2\Leftrightarrow b=10\);\(\Leftrightarrow\frac{c}{9}=2\Leftrightarrow c=18\)

Tự thay vào kết luận 

18 tháng 12 2016

Gọi độ dài 3 cạnh của tam giác đó lần lượt là a,b,c (m) (c>b>a>0)

Theo bài ra ta có:

\(a:b:c=2:5:9\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{5}=\frac{c}{9}\)

\(c-a=14\). Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{5}=\frac{c}{9}=\frac{c-a}{9-2}=\frac{14}{7}=2\)

\(\Rightarrow\begin{cases}\frac{a}{2}=2\Rightarrow a=2\cdot2=4\\\frac{b}{5}=2\Rightarrow b=2\cdot5=10\\\frac{c}{9}=2\Rightarrow c=2\cdot9=18\end{cases}\) (thỏa mãn)

Vậy độ dài 3 cạnh của tam giác đó lần lượt là 4m; 10m; 18m

 

18 tháng 12 2016

gọi độ dài 3 cạnh của 1 tam giác là a, b,c (a,b,c>0, m)

+vì độ dài 3 cạnh tỉ lệ với 2;5;9

\(\Rightarrow\) \(\frac{a}{2}\) = \(\frac{b}{5}\) = \(\frac{c}{9}\)

+ vì canh nhỏ nhất ngắn hơn cạnh lớn nhất là 14m

\(\Rightarrow\) c-a= 14

áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{c-a}{9-2}\)= \(\frac{14}{7}\)= 2

\(\Rightarrow\) a= 2.2= 4

b= 5.2= 10

c= 9.2= 18

vậy độ dài 3 cạnh của 1 tam giác lần lượt là: 4m; 10m; 18m

 

7 tháng 1 2021

gọi a,b,c ( cm ) lân lượt là ba cạnh của tam giác đó

                        ( a,b,c ∈ N*)

Vì tg đó lần lượt TLN vs 2;3;6 nên ta có 2.a=3.a=6.a

               ⇒\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{2}}\)=\(\dfrac{b}{\dfrac{1}{3}}\)=\(\dfrac{c}{\dfrac{1}{6}}\)  và a+c=6 cm

áp dụng tính chất của DTSBN, ta có

\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{2}}\)=\(\dfrac{b}{\dfrac{1}{3}}\)=\(\dfrac{c}{\dfrac{1}{6}}\)=\(\dfrac{a+c}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{6}}\)=\(\dfrac{6}{\dfrac{2}{3}}\)=9

Ta có 

\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{2}}\)=9⇒ a= 9.\(\dfrac{1}{2}\)=4,5

\(\dfrac{b}{\dfrac{1}{3}}\)= 9⇒ b= 9.\(\dfrac{1}{3}\)=3

\(\dfrac{c}{\dfrac{1}{6}}\)=9⇒c= 9.\(\dfrac{1}{6}\)=1,5

vậy 3 cạnh của tg lần lượt bằng 4,5 ; 3 ; 1,5

7 tháng 1 2021

ủa sai rồi nhìn lại mới thấy, bn j đó ơi đừng chép của mình nhé mà lm y chang cách của mình thôi , bạn chỉ cần sửa chỗ \(\dfrac{a+c}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{6}}\) thành \(\dfrac{a-c}{\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{6}}\) nha . Rồi dựa vào đó thay đổi mấy chỗ có số 9 ( sai do cái trên) nhen☺vui