K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 10 2021

giúp mk câu này vs

8 tháng 10 2021

0,105km= 105000 mm 

học tốt nha

23 tháng 7 2021

CHẤT RẮN

- Thủy tinh truyền nhiệt kém

   Tính đàn hồi, biến dạng của thủy tinh thấp

   Sự giãn nở về nhiệt

   Hiệu ứng vết nứt

 

6 tháng 11 2016

Cách đo độ dài:

- Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước đo thích hợp.

- Đặt thước và mắt nhìn đúng cách.

Lưu ý về cách đặt thước và đặt mắt khi đo: Đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu của vật ngang bằng với vạch số 0 của nước; đặt mắt theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật.

- Đọc, ghi kết quả đo đúng quy định.

Lưu ý trong quy tắc đo: Ta phải làm tròn kết quả đo theo độ chia gần nhất với đầu kia của vật (đầu còn lại phải ngang bằng với vạch số 0), như vậy chữ số cuối cùng phải được ghi theo ĐCNN của dụng cụ đo. Cho nên, khi đo cùng một độ dài bằng những thước đo ĐCNN khác nhau, thì cũng có thể có các kết quả ghi không giống nhau. Một điều cần lưu ý nữa, để đơn giàn đơn vị ghi trong kết quả đo phải ghi theo đơn vị của ĐCNN.



Tcks nha

25 tháng 12 2016

có mình

25 tháng 12 2016

bạn thi hộ mk nhá

Tham khảo

Để biểu diễn lực người ta dùng một mũi tên có: - Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật, gọi là điểm đặt của lực. - Phương và chiều trùng với phương và chiều của lực. - Độ dài biểu thị cường độ (độ lớn) của lực theo một tỉ xích cho trước.

tk

Hãy nêu cách biểu diễn lực

9 tháng 9 2016

đưa lên đây ik bn

mk hok lp 7 nên ko còn sách lp 6

12 tháng 9 2016

a) ĐCNN của bình chia độ dùng trong mỗi bài thực hành là : 0,2 cm khối  hoặc là 0,1 cm khối !
b) ĐCNN của bình chia độ dùng trong  mỗi bài thực hành là :  0,1 cm khối hoặc 0,5 cm khối !

6 tháng 11 2016

Dụng cụ để đo độ dài là các loại thước: thước dây, thước kẻ, thước cuộn,...

6 tháng 11 2016

cảm ơn

24 tháng 5 2016

Lực giúp ta cần nắm được các vật không bị rời khỏi tay là lực giữ.

Chúc bạn học tốtok

24 tháng 5 2016

Lực giúp ta cần nắm được các vật không bị rời khỏi tay là lực giữ

28 tháng 9 2016

Bài 1: Lấy 2 lần nước bằng can 5 lít (tổng cộng 10 lít)

Bây giờ rót ra can 3lít 3 lần (lấy ra 9 lít)

Vậy còn lại: 10 - 9 = 1 lít.

Bài 2:  Lấy 3 lần nước bằng can 7 lít (tổng cộng 21 lít)

Bầy giờ rót ra can 5 lít 4 lần (tổng cộng 20 lít)

Vậy còn lại: 1 lít.

Bài 3: Với chiếc đinh nhỏ ta dùng bình chia độ.

+ Đổ nước vào bình chia độ (mức nước là a)

+ Bỏ đinh vào, nước dâng lên (mức nước là a')

Khi đó Vđinh = a' - a

28 tháng 9 2016

Cảm ơn bạn nhé ^^

18 tháng 9 2020

bạn dựa theo khổ thơ mà làm nhé 

18 tháng 9 2020

Mấy bữa nay, lũ chuột nhắt thi nhau phá phách. Chúng ăn vụng thức ăn, gặm sách, thậm chí cắn rách cả chiếc áo bằng satanh hồng của cô búp bê xinh đẹp. Bé Mây giận lắm, nghĩ cách trừng trị chúng. Bé thì thầm bàn bạc hồi lâu với Mèo con. Mèo con thích chí gật gù rồi rung râu cười tít.

Xẩm tối, một chiếc bẫy lồng bằng lưới sắt được đặt dưới gầm trạn đựng thức ăn, ngay trên đường lũ chuột thường đi. Miệng bẫy mở rộng. Trong bẫy, một con cá nướng thơm phức được móc vào đoạn dây kẽm uốn cong như chiếc móc câu. Đêm nay, lũ chuột nhắt tham ăn thế nào cũng bị mắc bẫy.

Mọi việc sắp đặt xong xuôi, bé Mây ngồi vào bàn học bài. Gió hây hẩy thổi qua khung cửa sổ. Ngoài kia, bầu trời đầy sao nhấp nháy như những cặp mắt tinh nghịch. Bé Mây ra sân vươn vai hít thở không khí trong lành rồi sửa soạn đi ngủ. Nằm bên cạnh mẹ một lúc là bé đã ngủ ngon lành.

Bé mơ thấy lũ chuột sa đầy trong bẫy. Chúng cuống quýt chạy quanh trong chiếc lồng chật hẹp, khóc lóc xin tha. Bé Mây cùng Mèo con thay nhau hỏi tội chúng. Tội lũ chuột ...