K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 5 2022

tk

Điều 1 – khu vực này chỉ dành cho các mục đích hòa bình; hoạt động quân sự như thử nghiệm vũ khí bị nghiêm cấm trừ lực lượng quân đội và các trang thiết bị của quân đội được sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học và các mục đích hòa bình khác;

Điều 2 – tự do nghiên cứu khoa học và phải liên tục hợp tác;

Điều 3 – tự do trao đổi thông tin và nhân lực trong việc hợp tác với Liên Hợp Quốc và các cơ quan quốc tế khác;

Điều 4 – hiệp ước không thừa nhận, tranh luận và xác lập các tuyên bố về chủ quyền lãnh thổ; không một tuyên bố mới nào được công nhận trong khi hiệp ước còn có hiệu lực;

Điều 5 – cấm các vụ nổ hạt nhân và chất thải phóng xạ;

Điều 6 – hiệp ước này bao gồm tất cả các lãnh thổ và tảng băng ở phía nam vĩ tuyến 60 độ nam;

Điều 7 – quốc gia là quan sát viên của hiệp ước được tự do tiếp cận, kể cả trên không, tất cả các khu vực và có thể kiểm tra các trạm, căn cứ, trang thiết bị; tất cả mọi hoạt động phải được thông báo trước, bao gồm cả việc triển khai lực lượng quân đội;

Điều 8 – quyền tài phán thuộc đối với các giám sát viên và các chuyên gia khoa học thuộc về các quốc gia mà người đó mang quốc tịch;

Điều 9 – thường xuyên tổ chức các cuộc họp tham vấn giữa các quốc gia thành viên hiệp ước;

Điều 10 – tất cả các quốc gia thành viên của hiệp ước phải phản đối mọi hoạt động trái với quy định của hiệp ước của các quốc gia khác;

Điều 11 – các tranh chấp phải được giải quyết hòa bình bởi các bên liên quan hoặc bởi Tòa án Quốc tế vì công lý;

Điều 12, 13, 14 – các quốc gia có liên quan thỏa thuận việc phê chuẩn, giải thích và chỉnh sửa hiệp ước;

***Mục tiêu chính của hệ thống hiệp ước là đảm bảo lợi ích của toàn nhân loại tại châu Nam Cực được duy trì và sử dụng riêng cho các mục đích hòa bình và tránh biến khu vực này thành mâu thuẫn hoặc tranh chấp quốc tế. Hiệp ước nghiêm cấm bất cứ biện pháp có tính chất quân sự nhưng sự xuất hiện của lực lượng quân đội vẫn được cho phép.

8 tháng 5 2022

Tham khảo:

Điều 1 – Khu vực này chỉ dành cho các mục đích hòa bình; hoạt động quân sự như thử nghiệm vũ khí bị nghiêm cấm trừ lực lượng quân đội và các trang thiết bị của quân đội được sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học và các mục đích hòa bình khác;

Điều 2 – Tự do nghiên cứu khoa học và phải liên tục hợp tác;

Điều 3 – Tự do trao đổi thông tin và nhân lực trong việc hợp tác với Liên Hợp Quốc và các cơ quan quốc tế khác;

Điều 4 – Hiệp ước không thừa nhận, tranh luận và xác lập các tuyên bố về chủ quyền lãnh thổ; không một tuyên bố mới nào được công nhận trong khi hiệp ước còn có hiệu lực;

Điều 5 – Cấm các vụ nổ hạt nhân và chất thải phóng xạ;

Điều 6 – Hiệp ước này bao gồm tất cả các lãnh thổ và tảng băng ở phía nam vĩ tuyến 60 độ nam;

Điều 7 – Quốc gia là quan sát viên của hiệp ước được tự do tiếp cận, kể cả trên không, tất cả các khu vực và có thể kiểm tra các trạm, căn cứ, trang thiết bị; tất cả mọi hoạt động phải được thông báo trước, bao gồm cả việc triển khai lực lượng quân đội;

Điều 8 – Quyền tài phán thuộc đối với các giám sát viên và các chuyên gia khoa học thuộc về các quốc gia mà người đó mang quốc tịch;

Điều 9 – Thường xuyên tổ chức các cuộc họp tham vấn giữa các quốc gia thành viên hiệp ước;

Điều 10 – Tất cả các quốc gia thành viên của hiệp ước phải phản đối mọi hoạt động trái với quy định của hiệp ước của các quốc gia khác;

Điều 11 – Các tranh chấp phải được giải quyết hòa bình bởi các bên liên quan hoặc bởi Tòa án Quốc tế vì công lý;

Điều 12, 13, 14 – Các quốc gia có liên quan thỏa thuận việc phê chuẩn, giải thích và chỉnh sửa hiệp ước;

*Mục tiêu chính của hệ thống hiệp ước là đảm bảo lợi ích của toàn nhân loại tại châu Nam Cực được duy trì và sử dụng riêng cho các mục đích hòa bình và tránh biến khu vực này thành mâu thuẫn hoặc tranh chấp quốc tế. Hiệp ước nghiêm cấm bất cứ biện pháp có tính chất quân sự nhưng sự xuất hiện của lực lượng quân đội vẫn được cho phép.

6 tháng 5 2021

A-ma-dôn đang được coi là lá phổi xanh của thế giới, một vùng dự trữ sinh học quý giá, nếu không đặt vấn đề bảo vệ mà khai thác thiếu khoa học sẽ làm môi trường A-ma-dôn bị huỷ hoại, điều này không những ảnh hưởng tới khí hậu khu vực mà ảnh hưởng tới khí hậu toàn cầu.

6 tháng 5 2021

Vấn đề khai thác rừng A-ma-dôn
Với diện tích rộng lớn, đất đai màu mỡ được bao phủ bởi rừng rậm nhiệt đới mạng lưới sông ngòi rộng lớn và dày đặc, nhiều khoáng sản với trữ lượng lớn.. A-ma-dôn không chỉ là lá phổi của thế giới, một vùng dự trữ sinh học quý giá mà còn là vùng có nhiều tiềm năng để phát triển nông nghiệp, công nghiệp và giao thông vận tải đường sông.
Việc khai thác rừng A-ma-dôn để lấy gỗ và lấy đất canh tác, xây dựng đường bộ và đường sắt xuyên A-ma-dôn đến các vùng mỏ và các đô thị mới đã góp phần phát triển kinh tế và đời sống ở vùng đồng bằng A-ma-dôn nhưng cũng làm cho môi trường; rừng A-ma-dôn bị huỷ hoại dần, ảnh hưởng tới khí hậu khu vực và toàn cầu.

A-ma-dôn đang được coi là lá phổi xanh của thế giới, một vùng dự trữ sinh học quý giá, nếu không đặt vấn đề bảo vệ mà khai thác thiếu khoa học sẽ làm môi trường A-ma-dôn bị huỷ hoại, điều này không những ảnh hưởng tới khí hậu khu vực mà ảnh hưởng tới khí hậu toàn cầu.

16 tháng 11 2021

Việt nam thuộc kiểu môi trường nhiệt đới gió mùa.

vị trí nằm ở khu vực Nam Á, Đông Nam Á

đặc điểm là 

- nhiệt độ và lượng mưa thay đổ theo mùa gió

+ nhiệt độ trung bình: 20 độ C

+ lượng mưa trung bình 1000mm/năm

+ hai mùa gió : gió mùa đông ( tháng 11- 4 năm sau), gió mùa hạ ( tháng 5 - tháng 10 )

- thời tiết diễn biến thất thường 

 

16 tháng 11 2021

Đới nóng gồm các kiểu môi trường :

- Môi trường xích đạo ẩm

- Môi trường nhiệt đới

- Môi trường nhiệt đới gió mùa

- Môi trường hoang mạc

Việt Nam thuộc kiểu môi trường nhiệt đới gió mùa

Môi trường nhiệt đới gió mùa

- Giới hạn phạm vi : Nam Á và Đông Nam Á

- Nhiệt độ : Trên 20 độ C

Lượng mưa : Khoảng 1000mm

- Thực vật : Rừng nhiều tầng có rừng ngập mặn

9 tháng 11 2021

Miền bắc có mùa đông lạnh khô, ít mưa và mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều, miền Nam có mùa mưa và khô rõ rệt 

bạn ơi câu hỏi là tại sao mà

 

28 tháng 9 2016

- Thuận lợi: + Nhiệt độ trung bình năm cao trên 20°C và nắng quanh năm làm cho cây trồng, vật nuôi phát triển quanh năm.

+ Nhiệt ẩm dồi dào tạo điều kiện cho sinh vật sinh trưởng thuận lợi, thực hiện được các biện pháp tăng vụ, gối vụ, xen canh, thâm canh.

+ Sự phân mùa khí hậu làm cho sản phẩm nông nghiệp đa dạng.

- Khó khăn:

+ Nhiệt ẩm dồi dào nên có nhiều dịch bệnh phá hoại mùa màng và vật nuôi.

+ Lượng mưa tập trung vào một mùa dẫn đến lũ lụt, một mùa ít mưa dẫn đến khô hạn, gây thiệt hại cho sản xuất nông nghiệp.

+ Lượng mưa lớn trong điều kiện rừng cây bị phá trụi ở miền núi làm đất đai bị xói mòn. Khô hạn trong mùa khô làm mở rộng hoang mạc hóa đất đai.

 

30 tháng 11 2016

Khí hậu nóng khô hạn

có khí hậu mát mẻ dễ chịu lượng mưa nhiều quanh năm,cảnh quan đẹp vì có nhiều rừng nguyên sinh

Khí hậu khắc nghiệt lạnh quanh năm ít mưa hoặc không có mưa mưa chủ yếu ở dạng tuyết .

con vật ở đới lạnh

con chim cánh cụt có lông không thấm nước

con tuần lộc có bộ lông dày

con chim én di cư

con gấu ngủ đông

con hải cẩu có lớp mỡ dày

mình chỉ biết có từng này thôi bạn cố gắng lên nhé.

3 tháng 12 2016

tớ chi biết tới nay thôihihi

đới nóng:việc đô thị hóa,bùng nổ dân số ảnh hưởng tài nguyên môi trường,kinh tế các nước;sự di dân,canh tác đất không hợp lí

đới ôn hòa:phát triển đô thị thì phát sinh nhiều vấn đề,trong đó có ô nhiễm không khí,nước

đới lạnh:việc bảo vệ các loài động vật bị đe dọa tuyệt chủng,giải quyết sự thiếu nhân lực

TIẾT 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÂU PHI

I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TỰ NHIÊN

- Khí hậu đặc trưng: khô nóng.

- Cảnh quan chính: hoang mạc, xavan.

- Tài nguyên: bị khai thác mạnh.

+ Khoáng sản: kim loại đen-màu, nhưng đang cạn kiệt.

+ Rừng ven hoang mạc bị khai thác mạnh → sa mạc hóa.

- Biện pháp khắc phục:

+ Khai thác hợp lí tài nguyên thiên nhiên.

+ Tăng cường thủy lợi hóa.

II. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI

1. Dân cư

- Dân số tăng nhanh.

- Tỷ lệ sinh cao.

- Tuổi thọ trung bình thấp.

- Trình độ dân trí thấp.

2. Xã hội

- Xung đột sắc tộc.

- Tình trạng đói nghèo nặng nề.

- Bệnh tật hoành hành: HIV, sốt rét...

- Chỉ số HDI thấp.

→ Biện pháp khắc phục:

+ Cần sự cải thiện cuộc sống.

+ Cần ổn định để phát triển kinh tế.

+ Cần sự giúp đỡ của thế giới về y tế, giáo dục, lương thực chống đói nghèo và bệnh tật.

→ Hiện nay châu Phi đang nhận được sự giúp đỡ từ nhiều tổ chức quốc tế. Việt Nam đã hỗ trợ về giảng dạy, tư vấn kỹ thuật.

III. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ KINH TẾ

1. Thành tựu

- Nền kinh tế châu Phi hiện đang phát triển theo hướng tích cực.

2. Hạn chế

- Quy mô nền kinh tế nhỏ bé: 1,9% GDP toàn cầu, lại chiếm đến hơn 13% dân số.

- Đa số các nước châu Phi thuộc nhóm kém phát triển nhất thế giới.

3. Nguyên nhân

- Sự kìm hãm của chủ nghĩa thực dân.

- Đường biên giới quốc gia hình thành tùy tiện trong lịch sử → nguyên nhân gây xung đột, tranh chấp.

- Khả năng quản lí yếu kém của nhà nước.

- Dân số tăng nhanh...

hê bạn tự làm nốt nhahaha

29 tháng 12 2020

TIẾT 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÂU PHI

I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TỰ NHIÊN

- Khí hậu đặc trưng: khô nóng.

- Cảnh quan chính: hoang mạc, xavan.

- Tài nguyên: bị khai thác mạnh.

+ Khoáng sản: kim loại đen-màu, nhưng đang cạn kiệt.

+ Rừng ven hoang mạc bị khai thác mạnh → sa mạc hóa.

- Biện pháp khắc phục:

+ Khai thác hợp lí tài nguyên thiên nhiên.

+ Tăng cường thủy lợi hóa.

II. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI

1. Dân cư

- Dân số tăng nhanh.

- Tỷ lệ sinh cao.

- Tuổi thọ trung bình thấp.

- Trình độ dân trí thấp.

2. Xã hội

- Xung đột sắc tộc.

- Tình trạng đói nghèo nặng nề.

- Bệnh tật hoành hành: HIV, sốt rét...

- Chỉ số HDI thấp.

→ Biện pháp khắc phục:

+ Cần sự cải thiện cuộc sống.

+ Cần ổn định để phát triển kinh tế.

+ Cần sự giúp đỡ của thế giới về y tế, giáo dục, lương thực chống đói nghèo và bệnh tật.

→ Hiện nay châu Phi đang nhận được sự giúp đỡ từ nhiều tổ chức quốc tế. Việt Nam đã hỗ trợ về giảng dạy, tư vấn kỹ thuật.

III. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ KINH TẾ

1. Thành tựu

- Nền kinh tế châu Phi hiện đang phát triển theo hướng tích cực.

2. Hạn chế

- Quy mô nền kinh tế nhỏ bé: 1,9% GDP toàn cầu, lại chiếm đến hơn 13% dân số.

- Đa số các nước châu Phi thuộc nhóm kém phát triển nhất thế giới.

3. Nguyên nhân

- Sự kìm hãm của chủ nghĩa thực dân.

- Đường biên giới quốc gia hình thành tùy tiện trong lịch sử → nguyên nhân gây xung đột, tranh chấp.

- Khả năng quản lí yếu kém của nhà nước.

- Dân số tăng nhanh...

hê bạn tự làm nốt nhahaha