K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2023

BÀI 3:

loading...

3 tháng 5 2023

bài 4:

loading...

25 tháng 10 2023

3:

ĐKXĐ: x>=0; x<>1

a: \(P=\left(\dfrac{x+2}{x\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}+\dfrac{1}{1-\sqrt{x}}\right):\dfrac{\sqrt{x}-1}{2}\)

\(=\left(\dfrac{x+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}+\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}-\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\right)\cdot\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}\)

\(=\dfrac{x+2+x-\sqrt{x}-x-\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}\)

\(=\dfrac{x-2\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}\cdot\dfrac{2}{x+\sqrt{x}+1}=\dfrac{2}{x+\sqrt{x}+1}\)

b: \(x+\sqrt{x}+1=\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)+1>=0+1=1\)

=>\(x+\sqrt{x}+1>0\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ
mà 2>0

nên \(P=\dfrac{2}{x+\sqrt{x}+1}>0\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ

26 tháng 10 2023

thank

21 tháng 10 2021

\(a,=\dfrac{\sqrt{2}\left(1+\sqrt{2}\right)}{1+\sqrt{2}}=\sqrt{2}\\ b,=\dfrac{\sqrt{5}\left(\sqrt{3}-1\right)}{\sqrt{3}-1}=\sqrt{5}\\ c,=\dfrac{\sqrt{3}\left(1-\sqrt{2}\right)}{2\left(\sqrt{2}-1\right)}=-\dfrac{\sqrt{3}}{2}\\ d,=\dfrac{\sqrt{5}\left(1-\sqrt{2}\right)}{\sqrt{3}\left(1-\sqrt{2}\right)}=\dfrac{\sqrt{5}}{\sqrt{3}}=\dfrac{\sqrt{15}}{3}\\ e,=\dfrac{\sqrt{7}\left(\sqrt{7}+1\right)}{\sqrt{7}+1}=\sqrt{7}\\ f,=\dfrac{\sqrt{5}\left(\sqrt{5}+1\right)}{\sqrt{5}+1}=\sqrt{5}\\ g,=\dfrac{\sqrt{2}\left(\sqrt{5}-1\right)}{\sqrt{5}-1}=\sqrt{2}\\ h,=\dfrac{\sqrt{5}\left(\sqrt{3}-1\right)}{\sqrt{3}-1}=\sqrt{5}\)

5:

a: góc ACB=1/2*180=90 độ

Xét ΔAKH vuông tại K và ΔACB vuông tại A có

góc KAH chung

=>ΔAKH đồng dạng với ΔACB

b: Xét ΔADC và ΔBEC có

AD=BE

góc DAC=góc EBC

AC=BC

=>ΔADC=ΔBEC

=>DC=EC

=>ΔDEC cân tại C

góc CAB=45 độ

=>góc CDE=góc CAB=45 độ

=>ΔCDE vuông cân tại C

Bài 4: 

a: Xét tứ giác OBAC có 

\(\widehat{OBA}+\widehat{OCA}=180^0\)

Do đó: OBAC là tứ giác nội tiếp

b: Xét (O) có

AB là tiếp tuyến

AC là tiếp tuyến

Do đó: AB=AC

hay A nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: OB=OC

nên O nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra OA là đường trung trực của BC

hay OA⊥BC

c: Xét ΔOBA vuông tại B có BA là đường cao

nên \(OH\cdot OA=OB^2=R^2\)

13 tháng 10 2021

\(3\sqrt{6^2.2}-\dfrac{2}{5}\sqrt{10^2.2}+\sqrt{8^2.2}=18\sqrt{2}-4\sqrt{2}+8\sqrt{2}=22\sqrt{2}\)

28 tháng 7 2021

a) \(\sqrt{4x}+\sqrt{\dfrac{x}{4}}+\dfrac{1}{2}\sqrt{49x}=6\left(x\ge0\right)\)

\(\Rightarrow2\sqrt{x}+\dfrac{1}{2}\sqrt{x}+\dfrac{7}{2}\sqrt{x}=6\Rightarrow6\sqrt{x}=6\Rightarrow\sqrt{x}=1\Rightarrow x=1\)

b) ĐKXĐ: \(x\ge\dfrac{1}{2}\)

 \(\sqrt{18x-9}-0,5\sqrt{2x-1}+\dfrac{1}{2}\sqrt{25\left(2x-1\right)}+\sqrt{49\left(2x-1\right)}=24\)

\(\Rightarrow\sqrt{9\left(2x-1\right)}-0,5\sqrt{2x-1}+\dfrac{5}{2}\sqrt{2x-1}+7\sqrt{2x-1}=24\)

\(\Rightarrow3\sqrt{2x-1}-0,5\sqrt{2x-1}+\dfrac{5}{2}\sqrt{2x-1}+7\sqrt{2x-1}=24\)

\(\Rightarrow12\sqrt{2x-1}=24\Rightarrow\sqrt{2x-1}=2\Rightarrow2x-1=4\Rightarrow x=\dfrac{5}{2}\)

c) \(\sqrt{x^2-2x+1}-7=0\Rightarrow\sqrt{\left(x-1\right)^2}=7\Rightarrow\left|x-1\right|=7\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=7\\x-1=-7\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=8\\x=-6\end{matrix}\right.\)

d) \(\dfrac{1}{2}\sqrt{\dfrac{49x}{x+2}}-3\sqrt{\dfrac{x}{4x+8}}-2\sqrt{\dfrac{x}{x+2}}-\sqrt{5}=0\left(\dfrac{x}{x+2}\ge0,x\ne-2\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{7}{2}\sqrt{\dfrac{x}{x+2}}-3\sqrt{\dfrac{x}{4\left(x+2\right)}}-2\sqrt{\dfrac{x}{x+2}}=\sqrt{5}\)

\(\Rightarrow\dfrac{7}{2}\sqrt{\dfrac{x}{x+2}}-\dfrac{3}{2}\sqrt{\dfrac{x}{x+2}}-2\sqrt{\dfrac{x}{x+2}}=\sqrt{5}\)

\(\Rightarrow0=\sqrt{5}\) (vô lý) \(\Rightarrow\) pt vô nghiệm

 

28 tháng 7 2021

a) \(\sqrt{4x}+\sqrt{\dfrac{x}{4}}+\dfrac{1}{2}\sqrt{49x}=6\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\2\sqrt{x}+\dfrac{\sqrt{x}}{2}+\dfrac{7}{2}\sqrt{x}=6\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\\sqrt{x}\left(2+\dfrac{1}{2}+\dfrac{7}{2}\right)=6\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\6\sqrt{x}=6\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\\sqrt{x}=1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x=1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow x=1\)

Vậy \(S=\left\{1\right\}\)

b) \(\sqrt{18x-9}-0.5\sqrt{2x-1}+\dfrac{1}{2}\sqrt{25\left(2x-1\right)}+\sqrt{49\left(2x-1\right)}=24\)

\(\Leftrightarrow3\sqrt{2x-1}-0,5\sqrt{2x-1}+\dfrac{5}{2}\sqrt{2x-1}+7\sqrt{2x-1}=24\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-1\ge0\\\sqrt{2x-1}\left(3-0.5+\dfrac{5}{2}+7\right)=49\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge\dfrac{1}{2}\\12\sqrt{2x-1}=24\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge\dfrac{1}{2}\\\sqrt{2x-1}=2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge\dfrac{1}{2}\\2x-1=4\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge\dfrac{1}{2}\\x=\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{2}\)

Vậy \(S=\left\{\dfrac{5}{2}\right\}\)

c) \(\sqrt{x^2-2x+1}-7=0\) (*)

Ta có \(x^2-2x+1=\left(x-1\right)^2\ge0\forall x\) \(\Rightarrow\sqrt{x^2-2x+1}\ge0\forall x\)

(*) \(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-1\right)^2}-7=0\)

\(\Leftrightarrow\left|x-1\right|-7=0\)

\(\Leftrightarrow x-1-7=0\)

\(\Leftrightarrow x=8\)

Vậy \(S=\left\{8\right\}\)

\(\)d) \(\dfrac{1}{2}\sqrt{\dfrac{49x}{x+2}}-3\sqrt{\dfrac{x}{4x+8}}-2\sqrt{\dfrac{x}{x+2}}-\sqrt{5}=0\) (**)

\(\Leftrightarrow\dfrac{7}{2}\sqrt{\dfrac{x}{x+2}}-\dfrac{3}{2}\sqrt{\dfrac{x}{x+2}}-2\sqrt{\dfrac{x}{x+2}}=\sqrt{5}\)

ĐKXĐ: \(\dfrac{x}{x+2}\ge0\)  \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x+2>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x\le0\\x+2< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x>-2\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x\le0\\x< -2\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\ge0\\x< -2\end{matrix}\right.\)

(**) \(\Leftrightarrow\sqrt{\dfrac{x}{x+2}}\left(\dfrac{7}{2}-\dfrac{3}{2}-2\right)=\sqrt{5}\)

\(\Leftrightarrow0\sqrt{\dfrac{x}{x+2}}=\sqrt{5}\) 

\(\Leftrightarrow0=\sqrt{5}\) ( vô lý )

Vậy phương trình trên vô nghiệm

 

 

1 tháng 11 2021

\(11,\\ a,=4\cdot5+14:7=20+2=22\\ b,=3\sqrt{2}-12\sqrt{2}+5\sqrt{2}=-4\sqrt{2}\\ c,=\dfrac{3-\sqrt{2}+3+\sqrt{2}}{\left(3-\sqrt{2}\right)\left(3+\sqrt{2}\right)}=\dfrac{6}{7}\\ 12,\\ a,P=\dfrac{\sqrt{x}+3+\sqrt{x}-3}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}}\\ P=\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)}=\dfrac{2}{\sqrt{x}+3}\\ b,P=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow\sqrt{x}+3=4\Leftrightarrow x=1\left(tm\right)\)

a: \(=4\cdot5+14:7=20+2=22\)

b: \(=3\sqrt{2}-8\sqrt{2}+5\sqrt{2}=0\)