K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 4 2022

làm chi?

7 tháng 4 2022

Ũa để lj

25 tháng 7 2021

"Tôi yêu truyện cổ nước tôi

Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa

Thương người rồi mới thương ta

Yêu nhau dù mấy cách xa cũng tìm

Ở hiền thì lại gặp hiền

Người ngay thì được phật, tiên độ trì.

...Thị thơm(1) thì giấu người thơm(2)

Chăm làm thì được áo cơm cửa nhà

Đẽo cày theo ý người ta

Sẽ thành khúc gỗ chẳng ra việc gì

Tôi nghe chuyện cổ thầm thì

Lời cha ông dạy cũng vì đời sau."

------------------------------------------------------------------------------

Câu 1:

- Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ lục bát.

Câu 2:

- Từ "thơm" thứ nhất mang nghĩa gốc: chỉ mùi hương của quả, mùi hương dễ chịu khiến cho người ngửi cảm thấy thích thú.

- Từ "thơm" thứ hai mang nghĩa chuyển: ở đây "thơm" được chỉ cho con người - những người tốt đẹp, hiền lành.

Câu 3:

- "Thị thơm thì giấu người thơm" gợi nhớ đến câu chuyện cổ tích "Tấm Cám".

- "Đẽo cày theo ý người ta" gợi nhớ đến câu chuyện "Đẽo cày giữa đường".

Câu 4:

"Tôi yêu truyện cổ nước tôi

Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa"

Truyện cổ - những câu chuyện của ông cha ta từ ngàn đời xưa được lưu truyền lại nhằm răn dạy con cháu đời sau. Mỗi câu chuyện là một nội dung khác nhau, bài học, ý nghĩa đôi khi cũng khác nhưng tựu trung cũng là đề cao cái thiện, cái đẹp, ngược lại cái xấu xa, tàn ác sẽ bị trừng trị. Như những câu chuyện cổ Tấm Cám, Sọ dừa, nàng Út ống tre,... Nội dung tuy gần gũi, dung dị, giản đơn nhưng hàm chứa ý nghĩa sâu xa, mà khi ta tìm thấy được bài học quý báu ấy cũng chính là lúc ta đã vỡ lẽ ra nhiều điều. Truyện cổ của dân tộc sẽ mãi là những câu chuyện quý báu, đáng trân trọng và đầy nhân hậu, lắm ý nghĩa tuyệt vời sâu xa.

 

 

25 tháng 7 2021

Em đăng câu hỏi nội dung và hình ảnh rõ ràng hơn nha em, các bạn và các anh chị sẽ dễ đọc yêu cầu hơn.

21 tháng 4 2022

câu sau là câu nào?

21 tháng 4 2022

ý bạn là đâu là câu  chủ động đâu là bị động à?

27 tháng 11 2023

Phó từ trong câu trên: "lại"

4 tháng 8 2021

7. BPTT: Ẩn dụ, liệt kê, nhân hóa.

➩ Tác dụng: Khẳng định sức mạnh của lòng yêu nước, đồng thời thể hiện niềm tự hào về truyền thống quý báu của dân tộc.

4 tháng 11 2021

Thế giới mở ra từ cánh cổng trường kỳ diệu ở chỗ là :
Thế giới đó có thầy cô,bạn bè và trường lớp.Thế giới đó ai cũng lưu lại cho mình,những năm tuổi thơ vui tươi,hồn nhiên,trong sáng.Thế giới kì diệu đó có tri thức,nhưng đó cũng là thế giới em được gắn bó với thầy cô và bạn bè như những người thân trong gia đình 

11 tháng 12 2021

câu 1: Bài thơ trên tên Bánh Trôi Nước. Tác giả là Xuân Quỳnh 

Câu 2: PTBĐ là biểu cảm

Câu 3: Biện pháp: điệp từ, sử dụng từ “vừa” trong câu “thân em vừa trắng lại vừa tròn”. Tác dụng: Nói về những người phụ nữ xưa đều rất tài giỏi và xinh đẹp.

Câu 4: có 2 tầng nghĩa:

+) Nghĩa 1: Nói lên hình ảnh của chiếc bánh trôi nước

+) Nghĩa 2: Tác giả lấy hình ảnh bánh trôi nước để miêu tả, nói về thân phận của những người phụ nữ trong xã hội xưa