K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3 2022

a)Vì không làm viên đá chuyển động nên lực không sinh công.

b)Lực chịu tác dụng của 3 lực:

+Trọng lực (lực hút Trái Đất)

+Lực cản không khí.

+Lực mà sinh công do làm viên đá chuyển động từ tay xuống mặt đất.

24 tháng 3 2022

Em cảm ơn nhiều ạ

Câu 3.Trường hợp a là công cơ học.

Câu 4.

Công động cơ thực hiện:

\(A=F\cdot s=2000\cdot18\cdot1000=36\cdot10^6J\)

Công suất của động cơ:

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{36\cdot10^6}{15\cdot60}=40000W\)

4 tháng 3 2022

40000w

31 tháng 3 2022

a. Đổi \(6km=6000m;10phút=600s\)

Công của động cơ thực hiện:

               \(A=F.s=2000.6000=12000000\left(J\right)\)

Công suất của động cơ:

               \(P\left(điệu\right)=\dfrac{A}{t}=\dfrac{12000000}{600}=20000\left(W\right)\)

3 tháng 8 2021

 \(=>Qthu1=0,2.340000=68000J\)

\(=>Qthu2=2100.0,2.20=8400J\)

\(=>Qtoa=2.4200.25=210000J\)

\(=>Qthu1+Qthu2< Qtoa\)=>đá nóng chảy hoàn toàn

\(=>0,2.2100.20+0,2.340000+0,2.4200.tcb=2.4200\left(25-tcb\right)\)

\(=>tcb=14,5^oC\)

3 tháng 8 2021

Cho em hỏi ngu tí ạ vậy tcb ở nhưng phép tính trên vứt đi đâu ạ 

6 tháng 5 2021

a) Nhiệt độ của quả cầu và nước khi cân bằng là 40 độ C
b) Nhiệt lượng nước thu vào là:
\(Q_2=m_2.c_2.\left(t^0-t^0_2\right)\)  
        = 0,5.4200.(40-30)
        =21000 (J)
c) Bỏ qua hao phí ta có pt cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t^0_1-t^0\right)\)= 21000
\(\Leftrightarrow m_1.380.\left(120-40\right)\) = 21000
\(\Leftrightarrow\) 30400m\(m_1\)= 21000
\(\Leftrightarrow m_1\approx0,69\) (kg)

9 tháng 8 2021

1-D

2-B,D

Câu 1 :

a) Diện tích của mặt bàn HCN là

\(S_{HCN}=10.20=200\left(cm^2\right)=0,02\left(m^2\right)\)

Trọng lượng của vật A là

\(P=m.10=2.10=20\left(N\right)\)

Áp lực của vật cũng bằng trọng lượng của vật => \(F=P=20\left(N\right)\)

Áp suất của vật A là

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{20}{0,02}=1000\left(Pa\right)\)

b) Trọng lượng riêng của vật là

\(d_n=D.10=1000.10=10000\left(\dfrac{N}{m^3}\right)\)

Thể tích của vật A chìm trong nước là

\(V=0,2.80\%=0,16\left(m\right)\)

Khối lượng riêng của vật A là

\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{2}{0,16}=12,5\left(\dfrac{kg}{m^3}\right)\)

Chiều dài cạnh còn lại của vật A là

\(\dfrac{0,02}{0,2}=0,1\left(m\right)\)

 

 

23 tháng 1 2022

thấy nét bn Dũng đâu đây-.-