K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đáp án:

=18x^4y^4-3x^3y^3+6/5x^2y^4

lớp 9 có bài này luôn á ảo thật đấy

b) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHB vuông tại H có HM là đường cao ứng với cạnh huyền AB, ta được:

\(AM\cdot AB=AH^2\)(1)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHC vuông tại H có HN là đường cao ứng với cạnh huyền AC, ta được:

\(AN\cdot AC=AH^2\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(AM\cdot AB=AN\cdot AC\)

11 tháng 1 2022

Chọn C và Chọn A

1) Ta có: \(\sqrt{2x+5}=\sqrt{3-x}\)

\(\Leftrightarrow2x+5=3-x\)

\(\Leftrightarrow2x+x=3-5\)

\(\Leftrightarrow3x=-2\)

hay \(x=-\dfrac{2}{3}\)

2) Ta có: \(\sqrt{2x-5}=\sqrt{x-1}\)

\(\Leftrightarrow2x-5=x-1\)

\(\Leftrightarrow2x-x=-1+5\)

\(\Leftrightarrow x=4\)

23 tháng 8 2021

3 , \(PT\left(đk:\frac{16}{3}\ge x\ge3\right)< =>x^2-3x=16-3x\)

\(< =>x^2-16=0< =>\left(x-4\right)\left(x+4\right)=0< =>\orbr{\begin{cases}x=4\left(tm\right)\\x=-4\left(ktm\right)\end{cases}}\)

4 , \(PT\left(đk:...\right)< =>2x^2-3=4x-3< =>2x^2-4x=0\)

\(< =>2x\left(x-2\right)=0< =>\orbr{\begin{cases}x=0\left(...\right)\\x=2\left(...\right)\end{cases}}\)

bạn tự tìm đk rồi đối chiếu nhé :P

1) Ta có: \(\sqrt{4x}=\sqrt{5}\)

nên 4x=5

hay \(x=\dfrac{5}{4}\)

2) Ta có: \(\sqrt{16x}=8\)

nên 16x=64

hay x=4

 

23 tháng 8 2021

3, \(2\sqrt{x}=\sqrt{9x}-3\left(đk:x\ge0\right)\)

\(< =>2\sqrt{x}-3\sqrt{x}+3=0\)

\(< =>3-\sqrt{x}=0< =>x=9\)(tmđk)

4, \(\sqrt{3x-1}=4\left(đk:x\ge\frac{1}{3}\right)\)

\(< =>3x-1=16< =>3x-17=0\)

\(< =>x=\frac{17}{3}\)(tmđk)

\(=3-\sqrt{2}+\sqrt{2}-1=2\)

b: \(Q=\dfrac{x+5}{\sqrt{x}+2}=\dfrac{x-4}{\sqrt{x}+2}+\dfrac{9}{\sqrt{x}+2}=\sqrt{x}-2+\dfrac{9}{\sqrt{x}+2}\)

\(=\sqrt{x}+2+\dfrac{9}{\sqrt{x}+2}-4\)

\(\Leftrightarrow Q\ge2\sqrt{9}-4=2\cdot3-4=2\)

Dấu '=' xảy ra khi x=1

a: ΔOIK cân tại O

mà OD là đừog cao

nên D là trung điểm của IK

b: Xét ΔFDC vuông tại D và ΔFAE vuông tại A có

góc DFC=góc AFE
=>ΔFDC đồng dạng với ΔFAE

=>FD/FA=FC/FE

=>FD*FE=FC*FA

NV
19 tháng 9 2021

a.

d đi qua A nên:

\(1\left(m+1\right)-2m+3=2\)

\(\Rightarrow m=2\)

b.

Em tự vẽ

c.

Giả sử điểm cố định mà d luôn đi qua là \(M\left(x_0;y_0\right)\), khi đó với mọi m ta luôn có:

\(y_0=\left(m+1\right)x_0-2m+3\)

\(\Leftrightarrow m\left(x_0-2\right)+x_0-y_0+3=0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0-2=0\\x_0-y_0+3=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0=2\\y_0=5\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow M\left(2;5\right)\)

d.

- Với \(m=-1\Rightarrow\) d không cắt y=2

- Với \(m\ne-1\)

\(\Rightarrow\left(m+1\right)x-2m+3=2\)

\(\Rightarrow\left(m+1\right)x=2m-1\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{2m-1}{m+1}\)

Tọa độ giao điểm của d và y=2 là: \(\left(\dfrac{2m-1}{m+1};2\right)\)