K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

loading...  loading...  

a: Xét (O) có

MA là tiếp tuyến

MB là tiếp tuyến

Do đó: MA=MB

hay M nằm trên đường trung trực của AB(1)

Ta có: OA=OB

nên O nằm trên đường trung trực của AB(2)

Từ (1) và (2) suy ra OM⊥AB

27 tháng 10 2021

a: \(P=\left(\dfrac{3\sqrt{a}-3}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+1\right)}\right)\cdot\dfrac{\left(\sqrt{a}+1\right)^2}{\sqrt{a}-1}\)

\(=\dfrac{3\sqrt{a}+3}{\sqrt{a}}\)

a: Khi x=2 thì (1) sẽ là:

4-2(m+2)+m+1=0

=>m+5-2m-4=0

=>1-m=0

=>m=1

x1+x2=m+1=3

=>x2=3-2=1

b: Δ=(m+2)^2-4(m+1)

=m^2+4m+4-4m-4=m^2>=0

=>Phương trình luôn có hai nghiệm

P=(x1+x2)^2-4x1x1+3x1x2

=(x1+x2)^2-x1x2

=(m+2)^2-m-1

=m^2+4m+4-m-1

=m^2+3m+3

=(m+3/2)^2+3/4>=3/4

Dấu = xảy ra khi m=-3/2

 

R=1/2CD=a

h=AD=2a

S1=Sxq=2*pi*r*h=2*pi*a*2a=4*pi*a^2

S2=Stp=2*pi*r^2+2*pi*r*h

=2*pi*a^2+2*pi*a*2a

=6*pi*a^2

>S1/S2=2/3

Gọi hai số cần tìm lần lượt là a,a+1

Theo đề, ta co: a^2+(a+1)^2=85

=>2a^2+2a+1-85=0

=>a^2+a-42=0

=>a=6

a: góc BFC=góc BEC=90 độ

=>BFEC nội tiếp

c: H đối xứng P qua D

=>DH=DP

Xét ΔBHP có

BD vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔBHP cân tại B

=>BH=BP và góc HBC=góc PBC

Xét ΔBHC và ΔBPC có 

BH=BP

góc HBC=góc PBC

BC chung

=>ΔBHC=ΔBPC

=>góc BPC=góc BHC
=>góc BPC+góc BAC=180 độ

=>P thuộc (O)

12 tháng 3 2022

lại 1 pha lỗi ảnh

12 tháng 3 2022

chán q