K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2015

li ke cho mình với

15 tháng 11 2015

a chia hết cho m;n =>a là BC(m;n)

Mà m;n là 2 số nguyên tố cùng nhau =>BCNN(m;n)=m.n

=>BC(m;n)=B(m.n)={0;mn;2mn;3mn;4mn;.....}

=>a\(\in\){0;mn;2mn;3mn;4mn;...}

=>a chia hết cho mn(đpcm)

Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?1, Số tận cùng là 4 thì chia hết cho 22, Số chia hết cho 2 thì có chữ số tận cùng là 43, Số chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng là 54, Nếu một số hạng của tổng không chia hết cho 7 thì tổng không chia hết cho 75, Số chia hết cho 9 có thể chia hết cho 36, Số chia hết cho 3 có thể chia hết cho 97, Nếu một số không chia hết cho...
Đọc tiếp

Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?

1, Số tận cùng là 4 thì chia hết cho 2

2, Số chia hết cho 2 thì có chữ số tận cùng là 4

3, Số chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng là 5

4, Nếu một số hạng của tổng không chia hết cho 7 thì tổng không chia hết cho 7

5, Số chia hết cho 9 có thể chia hết cho 3

6, Số chia hết cho 3 có thể chia hết cho 9

7, Nếu một số không chia hết cho 9 thì tổng các chữ số của nó không chia hết cho 9

8, Nếu tổng các chữ số của số a chia hết cho 9 dư r thì số a chia hết cho 9 sư r

9, Số nguyên là số tự nhiên chỉ chia hể cho 1 và chính nó

10, Hợp số là số tự nhiên nhiều hơn 2 ước

11, Một số nguyên tố đều là số lẻ

12, không có số nguyên tố nào có chữ số hàng đơn vị là 5

13, Không có số nguyên tố lớn hơn 5 có chữ số tạn cùng là 0; 2; 4; 5; 6; 8

14, Nếu số tự nhiên a lớn hơn 7 và chia hết cho 7 thì a là hợp số

15, Hai số nguyên tố cùng nhau là hai số cùng nhau là số nguyên tố

16, Hai số nguyên tố là hai số nguyên tố cùng nhau 

17, Hai số 8 và 25 là hai số nguyên tố cùng nhau 

1

1, Số tận cùng là 4 thì chia hết cho 2                            Đ

2, Số chia hết cho 2 thì có chữ số tận cùng là 4         Đ

3, Số chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng là 5         Đ

4, Nếu một số hạng của tổng không chia hết cho 7 thì tổng không chia hết cho 7            S

5, Số chia hết cho 9 có thể chia hết cho 3                       Đ

6, Số chia hết cho 3 có thể chia hết cho 9                      S

7, Nếu một số không chia hết cho 9 thì tổng các chữ số của nó không chia hết cho 9               S

8, Nếu tổng các chữ số của số a chia hết cho 9 dư r thì số a chia hết cho 9 sư r                  Đ

9, Số nguyên là số tự nhiên chỉ chia hể cho 1 và chính nó                    S

10, Hợp số là số tự nhiên nhiều hơn 2 ước                Đ

11, Một số nguyên tố đều là số lẻ                        S

12, không có số nguyên tố nào có chữ số hàng đơn vị là 5                        S

13, Không có số nguyên tố lớn hơn 5 có chữ số tạn cùng là 0; 2; 4; 5; 6; 8              Đ

14, Nếu số tự nhiên a lớn hơn 7 và chia hết cho 7 thì a là hợp số                 Đ

15, Hai số nguyên tố cùng nhau là hai số cùng nhau là số nguyên tố              Đ

16, Hai số nguyên tố là hai số nguyên tố cùng nhau                             S

17, Hai số 8 và 25 là hai số nguyên tố cùng nhau                         S

ht

Trong các câu sau , câu nào đúng , câu nào sai  ( Ai nhanh mk tick nha , 22 câu )1 Nếu mỗi Số hạng của tổng chia  hết cho 5 thì tổng chia hết cho 5    2 Nếu mỗi số hạng của tổng ko chia hết cho 7 thì tổng ko chia hết cho 73 Nếu tổng của 2 số chia hết cho 7 và một trg hai số đó chia hết cho 7 thì số còn lại chia hết cho 7 4 Số nguyên tố lớn hơn 5 thì ko chia hết cho  55 Số chia hết cho 9 thì chia hết cho...
Đọc tiếp

Trong các câu sau , câu nào đúng , câu nào sai  ( Ai nhanh mk tick nha , 22 câu )

1 Nếu mỗi Số hạng của tổng chia  hết cho 5 thì tổng chia hết cho 5    

2 Nếu mỗi số hạng của tổng ko chia hết cho 7 thì tổng ko chia hết cho 7

3 Nếu tổng của 2 số chia hết cho 7 và một trg hai số đó chia hết cho 7 thì số còn lại chia hết cho 7 

4 Số nguyên tố lớn hơn 5 thì ko chia hết cho  5

5 Số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3 

6 Số chia hết cho 3 thì chia hết cho 9

7 Số chia hết cho 7 là hợp số

8 Số chẵn ko là số nguyên tố                    

9 Tổng 637 + 957 chia hết cho cả 2 và 5 

10 Số 97 là số nguyên tố 

11 Số ( 2.5.6 - 2.29 ) là hợp số 

12 Có vô số điểm thuộc 1 đường thẳng 

13 Trg 3 điểm thẳng hàng , có một và chỉ 1 điểm nằm giữa hai điểm còn lại 

14 Có vô số đường thẳng đi qua hai điểm

15 Hai đường thẳng phân biệt thì cắt nhau 

16 Hai tia chung gốc thì đối nhau hoặc trùng nhau 

17 Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau 

18 Nếu điểm M thuộc đoạn thẳng AB thì M nằm giữa A và B 

19 Nếu AM+ BM = AB thì M nằm giữa A và B 

20 Nếu điểm A thuộc tia Ox , điểm B thuộc tia Oy mà 2 tia Ox và Oy đối nhau thì điểm O nằm giữa hai điểm A và B

21 Nếu điểm A thuộc tia Ox , OA < OB thì điểm B nằm giữa hai điểm O và A 

22 Nếu điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì AM = MB = AB / 2

 

1
7 tháng 12 2017

1.Đúng

2.Đúng

3.Đúng

5.Đúng

6.Sai

7.Đúng

8.Sai

9.Sai

10.Đúng

11.Sai

14 tháng 11 2015

a chia hết cho m

a chia hết cho n

Nên a là BC(m;n)=m.n suy ra a chia hết cho m.n

26 tháng 8 2021

1.

Ta có thể đưa ra nhiều bộ ba số thỏa mãn yêu cầu bài toán như sau:

+ Ví dụ 1. Các số 7; 9 và 2.

Ta có 7 không chia hết cho 2 và 9 cũng không chia hết cho 2 nhưng 7 + 9 = 16 lại chia hết cho 2. 

+ Ví dụ 2. Các số 13; 19 và 4. 

Ta có 13 không chia hết cho 4 và 19 cũng không chia hết cho 4 nhưng 13 + 19 = 32 lại chia hết cho 4. 

+ Ví dụ 3. Các số 33; 67 và 10.

Ta có 33 không chia hết cho 10 và 67 cũng không chia hết cho 10 nhưng 33 + 67 = 100 lại chia hết cho 10. 

Tương tự, các em có thể đưa ra các bộ ba số khác nhau thỏa mãn yêu cầu bài toán. 

Qua bài tập 6 này, ta rút ra nhận xét như sau: 

Nếu m chia hết cho p và n chia hết cho p thì tổng m + n chia hết cho p nhưng điều ngược lại chưa chắc đã đúng. 

Nếu tổng m + n chia hết cho p thì chưa chắc m chia hết cho p và n chia hết cho p. 

2.

Vì (a+b)⋮ma+b  ⋮  m nên ta có số tự nhiên k (k≠0)k≠0 thỏa mãn a + b = m.k (1)

Tương tự, vì a⋮ma  ⋮ m nên ta cũng có số tự nhiên h(h≠0)h≠0 thỏa mãn a = m.h 

Thay a = m. h vào (1) ta được: m.h + b = m.k 

Suy ra b = m.k – m.h = m.(k – h)  (tính chất phân phối của phép nhân với phép trừ).

Mà m⋮mm⋮m nên theo tính chất chia hết của một tích ta có   m(k−h)⋮mmk-h  ⋮  m

Vậy b⋮m.b  ⋮  m.