K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 9 2015

\(\Rightarrow x^8-1250x^4+390625-100x^2-1=0\)

\(\Rightarrow x^8-1250x^4-100x^2+390624=0\)

\(\Rightarrow\left(x^2-26\right)\left(x^2-24\right)\left(x^4+50x^2+626\right)=0\)

Vì x4 + 50x2 + 626 > 0

\(\Rightarrow x^2-26=0\Rightarrow x=+-\sqrt{26}\)

hoặc \(x^2-24=0\Rightarrow x=+-\sqrt{24}\)

Vậy pt có 4 nghiệm .............................

12 tháng 3 2018

Đáp án B

Ta có  a = − 8 ; b = 100 ; c = 40 m   ⇒ b ' = 50

Δ ' = b ' 2 − a c = 50 2 − − 8 .40 m = 2500 + 320 m

Để phương trình có một nghiệm thì  Δ ' = 0

⇔ 2500 + 320 m = 0

⇔ m = − 16 125

26 tháng 4 2019

Đáp án B

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

10 tháng 1 2019

Do VT là tổng của các giá trị tuyệt đối nên \(\ge0\Rightarrow100x\ge0\Rightarrow x\ge0\)

\(PT\Leftrightarrow\left(x+x+x+...+x\right)+\left(1+2+3+...+99\right)=100x\) (có 99x số x)

\(\Leftrightarrow99x+4950=100x\Leftrightarrow100x-99x=x=4950\)

Vậy \(x=4950\)

10 tháng 1 2019

Dễ thấy \(x\ge0\)

\(\Rightarrow x+1+x+2+x+3+...+x+99=100x\)

11 tháng 9 2017

Phương trình x 2 − 20x − 17 = 0 có  = 468 > 0 nên phương trình có hai nghiệm x 1 ;   x 2

Theo hệ thức Vi-ét ta có  x 1 + x 2 = − b a x 1 . x 2 = c a ⇔ x 1 + x 2 = 20 x 1 . x 2 = − 17

Ta có

C   =   x 1 3 + x 2 3   = x 1 3 +   3 x 1 2 x 2   + 3 x 1 x 2 2   +   x 2 3   −   3 x 1 2 x 2   −   3 x 1 x 2 2 = ( x 1 + x 2 ) 3 − 3 x 1 x 2 ( x 1 + x 2 )   = 2 3 – 3 . ( − 17 ) . 20   =   9020

Đáp án: D

NV
2 tháng 4 2023

\(\Delta=9-4\left(1-m\right)=4m+5\)

Pt có 2 nghiệm khi: \(4m+5\ge0\Rightarrow m\ge-\dfrac{5}{4}\)

Khi đó theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-3\\x_1x_2=1-m\end{matrix}\right.\)

\(x_1^2+x_2^2=17\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=17\)

\(\Leftrightarrow9-2\left(1-m\right)=17\)

\(\Leftrightarrow2m=10\)

\(\Rightarrow m=5\) (thỏa mãn)

2 tháng 10 2020

ĐK: \(x\ge\frac{1}{3}\)

Pt đã cho tương đương với \(\left(18x^2-2x-\frac{8}{3}\right)+9\left(\sqrt{x-\frac{1}{3}}-\frac{1}{3}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(18x-8\right)\left(x+\frac{1}{3}\right)+9\frac{x-\frac{1}{3}-\frac{1}{9}}{\sqrt{x-\frac{1}{3}}+\frac{1}{3}}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\frac{4}{9}\right)\text{[}18\left(x+\frac{1}{3}\right)+9\frac{1}{\sqrt{x-\frac{1}{3}}+\frac{1}{2}}\text{]}=0\Rightarrow x=\frac{4}{9}\)

CM: Với \(x\ge\frac{1}{3}\Rightarrow18\left(x+\frac{1}{3}\right)+9\frac{1}{\sqrt{x-\frac{1}{3}}+\frac{1}{3}}>0\)

Pt đã cho có nghiệm \(x=\frac{4}{9}\)