K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 11 2021

Bài 4:

Ta xét tam giác ABH:

\(AM=MB=\frac{1}{2}AB\left(gt\right)\)

\(BN=NH=\frac{1}{2}BH\left(gt\right)\)

=> MN là đường trung bình

=> MN // AH; \(MN=\frac{1}{2}AH\) (1)

Ta xét tam giác ACH:

\(AQ=QC=\frac{1}{2}AC\left(gt\right)\)

\(CP=PH=\frac{1}{2}CH\left(gt\right)\)

=> PQ là đường trung bình

=> PQ // AH; \(PQ=\frac{1}{2}AH\) (2)

Từ (1) và (2) => PQ // MN; PQ=MN

=> MNPQ là hình bình hành

Mặt khác: 

MN//AH (cmt)

AH vuông góc BC (gt)

=> MN vuông góc BC

=> MN vuông góc NP

\(\widehat{MNP}=90^o\)

Do vậy MNPQ là hình chữ nhật

undefined

13 tháng 11 2021

Bài 5:

Áp dụng định lý Pitago vào tam giác ABC vuông tại B

Ta có: 

\(AB^2+BC^2=AC^2\)

\(\Rightarrow AC^2=4^2+3^2\)

\(\Rightarrow AC=5cm\)

Ta xét tam giác ABC vuông tại B

Ta có: BN là đường trung tuyến

Do vậy: \(BN=\frac{1}{2}AC\)

\(\Rightarrow BN=2,5cm\)

C A B Yen Nhi

15 tháng 10 2021

Bài 2: 

Ta có: \(5x\left(x-1\right)=x-1\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(5x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=\dfrac{1}{5}\end{matrix}\right.\)

8 tháng 10 2016

bn cứ đăng đi sẽ có người giúp bn thôi

8 tháng 10 2016

ok

12 tháng 12 2020

a) Ta có: OA=OB(gt)

nên \(\dfrac{OA}{OB}=1\)(1)

Ta có: AC=BD(gt)

nên \(\dfrac{AC}{BD}=1\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\dfrac{OA}{OB}=\dfrac{AC}{BD}\)

hay \(\dfrac{OA}{AC}=\dfrac{OB}{BD}\)

Xét ΔOCD có 

A∈OC(gt)

B∈OD(gt)

\(\dfrac{OA}{AC}=\dfrac{OB}{BD}\)(cmt)

Do đó: AB//CD(Định lí Ta lét đảo)

Ta có: OB+BD=OD(B nằm giữa O và D)

OA+AC=OC(A nằm giữa O và C)

mà OB=OA(gt)

và AC=BD(gt)

nên OD=OC

Xét ΔODC có OD=OC(cmt)

nên ΔODC cân tại O(Định nghĩa tam giác cân)

\(\widehat{ODC}=\widehat{OCD}\)(hai góc ở đáy)

hay \(\widehat{ACD}=\widehat{BDC}\)

Xét tứ giác ABDC có AB//DC(cmt)

nên ABDC là hình thang có hai đáy là AB và DC(Định nghĩa hình thang)

Hình thang ABDC(AB//DC) có \(\widehat{ACD}=\widehat{BDC}\)(cmt)

nên ABDC là hình thang cân(Dấu hiệu nhận biết hình thang cân)

19 tháng 11 2017
lấy K là trung điểm HD. vẽ KL cắt EF tại G. xét tam giác DCH ta có: F là trung điểm CD (gt) H là trung điểm HD (cách vẽ) vậy FH là đường trung bình tam giác DCH => FK//CH xét tam giác FHD ta có: K là trung điểm HD (cách vẽ) L là trung điểm FH (gt) vậy KL là đường trung bình tam giác FHD => KL//FD ta có: KL//FD (cmt) FG vuông góc với EF (CD vuông góc với EF) vậy KL vuông góc với EF hay KG vuông góc với EF xét tam giác EFK ta có: FH vuông góc EK (gt) KG vuông góc EF (cmt) EQ,FH,KG đồng quy tại L vậy L là trực tâm của tam giác EFK =>EQ vuông góc FK mà FK//CH (cmt) => EQ vuông góc CH xét tam giác ECQ vuông tại Q ta có: IQ là trung tuyến ứng với cạnh huyền CE (CE là đường chéo của hình chữ nhật EBCF) =>IQ=EC:2 =>EC=2.IQ=2.6=12(cm) mà BF=EC (EBCF là hình chữ nhật) =>BF=12cm lưu ý: khi vẽ hình để dễ nhìn thấy hơn tốt nhất là vẽ cạnh DC là chiều dài và chiều dài dài hơn chiều rộng rõ rệt ( kinh nghiệm từ một con nhỏ vẽ hình khó nhìn TvT).
15 tháng 7 2018

Từ M kẻ MK//DE ,MKcắt AC tại K

Xét tg AMK có:

 DE//MK

D là tr.điểm AM

=>E là tr.điểm AK

=>AE=EK=1/2AK

Xét tg BEC có:

BE//MK (do DE//MK)

M là tr.điểm BC (AM là tr.tuyến của tg ABC)

=>K là tr.điểm EC

=>KE=1/2EC

Mà AE=EK (cmt)

=>AE=1/2EC (đpcm)

15 tháng 3 2022

a. \(\widehat{DAB}=\widehat{ABC}=\widehat{BCE}=90^0\)

\(\widehat{ABD}=180^0-\widehat{ABC}-\widehat{EBC}=180^0-60^0-\left(180^0-\widehat{BCE}-\widehat{CEB}\right)=180^0-60^0-\left(180^0-60-\widehat{CEB}\right)=\widehat{CEB}\)\(\Rightarrow\)△ABD∼△CEB (g-g).

\(\Rightarrow\dfrac{AD}{CB}=\dfrac{AB}{CE}\Rightarrow AD.CE=CB.AB\Rightarrow AD.CE=a^2\) không đổi

b. \(\widehat{CAD}=\widehat{BAD}+\widehat{BAC}=60^0+60^0=\widehat{BCE}+\widehat{ACB}=\widehat{ACE}\)

 \(\dfrac{AD}{CB}=\dfrac{AB}{CE}\Rightarrow\dfrac{AD}{AC}=\dfrac{AC}{CE}\)

\(\Rightarrow\)△ACD∼△CEA (c-g-c) 

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ACD}=\widehat{CEA}\\\dfrac{CE}{AC}=\dfrac{EA}{CD}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\)△ACK∼△AEC (g-g).

\(\Rightarrow\dfrac{CK}{EC}=\dfrac{AK}{AC}\Rightarrow\dfrac{CE}{AC}=\dfrac{CK}{AK}\)

\(\Rightarrow\dfrac{AE}{CD}=\dfrac{CK}{AK}\Rightarrow AE.AK=CD.CK\)

 

20 tháng 12 2021

\(a,\) Vì AH la đường cao tg ABC cân A nên AH cũng là trung tuyến

Mà H là trung điểm AE nên ABEC là hbh

Mà AE vuông BC tại H nên ABEC là hthoi

\(b,\) Theo tc trung tuyến ứng cạnh huyền thì \(HI=\dfrac{1}{2}AC\)

Vì D,F là trung điểm AH,HC nên  DF là đtb 

Do đó \(DF=\dfrac{1}{2}AC\)

Vậy \(DF=HI\)

20 tháng 12 2021

A B C D E F H I

nhìn cái hình rối ghe

27 tháng 11 2015

đợi ngày này năm sau :v