K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 3 2022

a. Xét tam giác OHP và tam giác OPQ, có:

\(\widehat{H}=\widehat{A}=90^0\)

\(\widehat{P}:chung\)

Vậy tam giác OHP đồng dạng tam giác OPQ ( g.g )

\(\Rightarrow\dfrac{OP}{PQ}=\dfrac{PH}{OP}\)

\(\Leftrightarrow OP^2=PH.PQ\)

b.Xét tam giác OHP và tam giác OHQ, có:

\(\widehat{H}=90^0\)

\(\widehat{HQO}=\widehat{HOP}\) ( cùng phụ với góc P )

Vậy tam giác OHP đồng dạng tam giác OHQ ( g.g )

\(\Rightarrow\dfrac{OH}{PH}=\dfrac{HQ}{OH}\)

\(\Rightarrow OH^2=PH.OH\)

c.Xét tam giác OHQ và tam giác OPQ, có:

\(\widehat{H}=\widehat{A}=90^0\)

\(\widehat{Q}:chung\)

Vậy tam giác OHQ đồng dạng tam giác OPQ ( g.g )

\(\Rightarrow\dfrac{OH}{OP}=\dfrac{OQ}{PQ}\)

\(\Leftrightarrow OH.PQ=OQ.OP\)

 

 

 

a: Xét ΔOPQ vuông tại O có OH là đườg cao

nên \(OP^2=PH\cdot PQ\)(hệ thức lượng)

b: Xét ΔOPQ vuông tại O có OH là đường cao

nên \(OH^2=HP\cdot HQ\)(hệ thức lượng)

c: Xét ΔOPQ vuông tại O có OH là đường cao

nên \(OH\cdot PQ=OP\cdot OQ\)

a: Xét ΔMQP có

H,I lần lượt là trung điểm của MQ,MP

=>HI là đường trung bình của ΔMQP

=>HI//QP và HI=QP/2

Xét ΔPMN có

I,K lần lượt là trung điểm của PM,PN

=>IK là đường trung bình của ΔPMN

=>IK//MN và \(IK=\dfrac{MN}{2}\)

b: H,I,K thẳng hàng 

mà HI//PQ và IK//MN

nên HI//MN

Ta có: HI//MN

HI//PQ

Do đó: MN//PQ

30 tháng 3 2022

TH1 x>0

<=>3x-9=5x-17

    -2x=-6

x=3

 

30 tháng 3 2022

\(TH2 x<0 => -3x+9=5x-17 =>-8x=-16 =>x=2\)

13 tháng 10 2018

Ta có: AB//CD(vì ABCD là hình thang)

=>góc ABD=góc CDB

Xét tam giác ABD và tam giác CDB:

AB=DC(GT)

Góc ABD=Góc CDB(cmt)

DB là cạnh chung

Vậy tam giác ABD=tam giác CDB(c.g.c)

=>AD=BC(2 cạnh tương ứng); góc ADB=góc CBD( 2 góc tương ứng)

Ta có: góc ABD=góc CBD(cmt)

Mà 2 góc này nằm ở vị trí so le trong nên AD//BC(theo tiên đề Ơ-clit)(đpcm)

19 tháng 12 2023

a: Xét tứ giác ADHE có

\(\widehat{ADH}=\widehat{AEH}=\widehat{DAE}=90^0\)

=>ADHE là hình chữ nhật

b: ΔHDB vuông tại D

mà DI là đường trung tuyến

nên IH=ID=IB

=>IH=ID

=>ΔIHD cân tại I

=>\(\widehat{IDH}=\widehat{IHD}\)

mà \(\widehat{IHD}=\widehat{BCA}\)(hai góc đồng vị, HD//AC)

nên \(\widehat{IDH}=\widehat{BCA}\)

Ta có: ADHE là hình chữ nhật

=>\(\widehat{EDH}=\widehat{EAH}=\widehat{HAC}\)

mà \(\widehat{HAC}=\widehat{ABC}\left(=90^0-\widehat{HAB}\right)\)

nên \(\widehat{EDH}=\widehat{ABC}\)

\(\widehat{EDI}=\widehat{EDH}+\widehat{IDH}\)

\(=\widehat{ABC}+\widehat{ACB}\)

\(=90^0\)

=>ED\(\perp\)DI

c: Ta có: ΔCEH vuông tại E

mà EK là đường trung tuyến

nên KE=KH

=>ΔKEH cân tại K

=>\(\widehat{KEH}=\widehat{KHE}\)

mà \(\widehat{KHE}=\widehat{ABC}\)(hai góc đồng vị, EH//AB)

nên \(\widehat{KEH}=\widehat{ABC}\)

Ta có: ADHE là hình chữ nhật

=>\(\widehat{DEH}=\widehat{DAH}\)

mà \(\widehat{DAH}=\widehat{ACB}\left(=90^0-\widehat{ABC}\right)\)

nên \(\widehat{DEH}=\widehat{ACB}\)

\(\widehat{KED}=\widehat{KEH}+\widehat{DEH}\)

\(=\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)

=>KE\(\perp\)ED

mà DI\(\perp\)DE

nên DI//KE

Xét tứ giác EKID có DI//EK

nên EKID là hình thang

Hình thang EKID có \(\widehat{KED}=90^0\)

nên EKID là hình thang vuông

d: DI=HB/2

=>HB=2*DI=2(cm)

EK=1/2CH

=>\(CH=2\cdot EK=2\cdot4=8\left(cm\right)\)

BC=BH+CH

=2+8

=10(cm)

Xét ΔABC có AH là đường cao

nên \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot AH\cdot BC=\dfrac{1}{2}\cdot10\cdot6=30\left(cm^2\right)\)

16 tháng 8 2018

Bài này trên mạng cũng có mà.

24 tháng 6 2021

`c)-x^2+7x-2=-(x^2-7x)-2`

`=-(x^2-7x+49/4-49/4)-2`

`=-(x-7/2)^2+49/4-2`

`=-(x-7/2)^2+41/4<=41/4`

Dấu "=" xảy ra khi `x=7/2`

`d)-4x^2+8x-9=-(4x^2-8x)-9`

`=-(4x^2-8x+4-4)-9`

`=-(2x-2)^2-5<=-5`

Dấu "=" xảy ra khi `x=1`

`e)-3x^2+5x+10`

`=-3(x^2-5/3x)+10`

`=-3(x^2-5/3x+25/36-25/36)+10`

`=-3(x-5/6)^2+25/12+10`

`=-3(x-5/6)^2+145/12<=145/12`

Dấu "=" xảy ra khi`x=5/6`

1 tháng 7 2021

b. -x2-2x+15

= -(x-1)2+14

= 14-(x-1)2

Do (x-1)2 ≥0∀x nên 14-(x-1)2≤ 14

Dấu bằng xảy ra khi x=1

Vậy max=14 khi x=1

22 tháng 4 2017

Có : x2 + 12 > 0 với mọi x

=> 4x - 1 > 0 , -x + 4 > 0 hoặc 4x - 1 < 0 , -x + 4 < 0

=> x > 1/4 , x < 4 hoặc x < 1/4 , x > 4

=>1/4 < x < 4 (thỏa mãn) hoặc 1/4 > x > 4(không thỏa mãn)

Vậy 1/4 < x < 4