K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 1 2016

Đặt UCLN(2a + 9 ; 6a + 29) = d

2a + 9  chia hết cho d => 6a + 27 chia hết cho d

=> (6a + 29) - 6a - 27 chia hết cho d

2 chia hết cho d

Mà 2a + 9 lẻ => d = 1

Vậy UCLN(2a + 9 ; 6a + 29) = 1 

15 tháng 1 2016

Đặt UCLN(2a + 9 ; 6a + 29) = d

2a + 9  chia hết cho d => 6a + 27 chia hết cho d

=> (6a + 29) - 6a - 27 chia hết cho d

2 chia hết cho d

Mà 2a + 9 lẻ => d = 1

Vậy UCLN(2a + 9 ; 6a + 29) = 1 

16 tháng 8 2020

85 : 214 = (23)5 : 214 = 23.5 : 214 = 215 : 214 = 2

15 tháng 12 2015

1 - 2 + 3 - 4 + 5 - 6 + ... + 199 - 200 = (1 - 2) + (3 - 4) + (5 - 6) + ... + (199 - 200) = (-1) + (-1) + (-1) + ... + (-1) = (-1).100 = -100

15 tháng 12 2015

=(1-2)+(3-4)+(5-6)+(7-8)+...+(199-200) (co 100 cap so)

=-1+(-1)+...+(-1) (100 so -1)

=-1x100=-100 tick nha Nguyễn Ngọc Bảo Trân

18 tháng 12 2015

Với p=2

=>p+6=8 là hợp số

Với p=3

=>p+6=9 là hợp số 

với p=5

=>p+6=11 là hợp số

p+8=11 là hợp số

p+12=17 là hợp số

p+14=17 là hợp số 

Với p>5 thì p có dạng 5k+1;5k+2;5k+3;5k+4

Với p=5k+1 =>p+14=5k+15=5(k+3) chia hết cho 5 là hợp số

Với p=5k+2 =>p+8=5k+10=5(k+2) chia hết cho 5 là hợp số

Với p=5k+3 =>p+12=5k+15=5(k+3) chia hết cho 5 là hợp số

Với p=5k+4 =>p+6=5k+10=5(k+2) chia hết cho 5 là hợp số

Vậy p nguyên tố p>5 =>không thoả mãn

Vậy p=5 

18 tháng 12 2015

dể thì làm đi coi nào 

11 tháng 10 2015

Các số đó có dạng ab, ta có : 

ab+ba=a*10+b+b*10+a=(a*10+a)+(b*10+b)=a*11+b*11

Vì a*11chia hết cho 11; b*11 chia hết cho 11

=> a*11+b*11 chia hết cho 11

Vậy lấy 1 số có 2 chữ số rồi cộng với số gồm 2 chữ số ấy viết theo thứ tự ngược lại ta luôn được 1 số chia hết cho 11

nhớ tick cho mk nha

\(\Rightarrow x^5=2^5\)
\(\Rightarrow x=2\)

24 tháng 12 2021

\(x^3.x^2=2^8:2^3\\ x^5=2^5\\ \Rightarrow x=2\)

22 tháng 1 2016

Ta có: n-5 chia hết cho n-2

\(\Leftrightarrow\)(n-5) - (n-2) chia hết cho n-2

\(\Leftrightarrow\)3 chia hết cho n-2

\(\Leftrightarrow\)n-2 \(\in\)Ư(3)

\(\Leftrightarrow\)n-2 \(\in\){-1;1;-3;3}

Ta có bảng sau

n-2-113-3
n\(\in\)Z135-1

 

Vậy n\(\in\){1;3;5;-1}

 

a: =>3/7x=5/7-1=-2/7

hay x=-2/3

b: =>x+3/4=14/25

=>x=14/25-3/4=-19/100

c: =>-1/4-x=-7/5

=>x+1/4=7/5

hay x=7/5-1/4=23/20

9 tháng 3 2022

d) \(x+\dfrac{3}{4}=\dfrac{36}{144}.\dfrac{-12}{9}\)

\(\Rightarrow x+\dfrac{3}{4}=\dfrac{-1}{3}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{-1}{3}-\dfrac{3}{4}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{-4}{12}-\dfrac{9}{12}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{-13}{12}\)

e)

\(\dfrac{8}{23}.\dfrac{46}{24}=\dfrac{1}{3}.x\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{3}.x=\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{2}{3}:\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{2}{3}.3\)

\(\Rightarrow x=2\)

f)

\(\dfrac{1}{5}:x=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}\)

\(\dfrac{1}{5}:x=\dfrac{7}{35}-\dfrac{5}{35}\)

\(\dfrac{1}{5}:x=\dfrac{2}{35}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{5}:\dfrac{2}{35}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{5}.\dfrac{35}{2}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{7}{2}\)

9 tháng 3 2022

f) 1/5 : x = 1/5 - 1/7

1/5 : x = 2/35

x = 1/5 : 2/35

x = 7/2

e) x + 3/4 = 36/144 . -12/9

x + 3/4 = -1/3

x = -1/3 - 3/4

x = -13/12