K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 8 2018

Cuối cùng, số dầu trong hai can bằng nhau nhưng tổng số dầu trong hai can không thay đổi, vẫn bằng 80 lít

Số dầu trong mỗi can lúc đó là 80 : 2 = 40 lít

Vì can thứ hai đổ sang can thứ nhất số dầu bằng số dầu còn lại trong can thứ nhất nên 40 lít chính bằng 2 lần số dầu còn lại trong can thứ nhất

Số dầu còn lại trong can thứ nhất là: 40 : 2 = 20 lít

Số dầu trong can thứ hai khi chưa đổ lại can thứ nhất là: 40 + 20 = 60 lít

60 lít đó cũng chính bằng 2 lần số dầu ban đầu có trong can thứ hai

Số dầu lúc đầu trong can thứ hai là: 60 : 2 = 30 lít

Số dầu lúc đầu trong can thứ nhất là: 80 - 30 = 50 lít

Đ/S: Can thứ nhất: 50 lít

Can thứ hai: 30 lít

26 tháng 8 2016

Số phần sau khi đã đổ vào thùng 3

1-2/3=1/3(phần)

Số lít mà thùng ba đã được đổ 

123.1/3=41(lít)

Tổng số lít của thùng 1 và thùng 2

123-41=82(lít)

Số lít của thùng 1

(82-4):2=39(lít)

Số lít của thùng 2

82-39=43(lít)

Gọi a là thùng 1

Gọi b là thùng 2

Gọi c là thùng 3

Ta có được

a-5+9

b+5-7

c+7-9

=>39-5+9=43(lít)

=>43+5-7=41(lít)

=>41+7-9=39(lít)

Vậy:thùng 1 là 43 lít

       thùng  2 là 41 lít

       thùng. 3 là 39 lít

26 tháng 8 2016

Sau khi đổ thì tổng số lít dầu vẫn là 123l. Ta có sơ đồ:

Thùng 1 Thùng 2 Thùng 3 } 123lít

Số lít dầu ở thùng 1 lúc sau là: (123 - 4 ) : 7 . 2 = 34 (l)

Vậy số lít dầu ở thùng 1 lúc đầu là: 34 - 9 + 5 = 30 (l)

Số lít dầu ở thùng 2 lúc sau là: 34 + 4 = 38 (l)

Vậy số lít dầu ở thùng 2 lúc đầu là: 38  + 7 - 5 = 40 (l)

Vậy số lít dầu ở thùng 3 lúc đầu là: 123 - 30 - 40 = 53 (l)

                                           ĐS:

15 tháng 5 2023

Gọi $x_1, x_2, x_3, x_4$ lần lượt là số lít dầu trong các thùng thứ nhất, thứ hai, thứ ba và thứ tư. Theo đề bài, ta có hệ phương trình sau:

$\begin{cases} x_1 + x_2 + x_3 + x_4 = 154 \ x_1 = \frac{2}{7}(x_1 + x_2 + x_3 + x_4) \ x_2 = \frac{4}{3}(x_1 + x_2 + x_3 + x_4) \ \frac{3}{5}x_3 - 5 = \frac{1}{3}(x_4 + 5) \end{cases}$

Để giải hệ phương trình này, ta sẽ áp dụng phương pháp khử Gauss để tìm nghiệm của hệ phương trình.

Bước 1: Chuyển hệ phương trình về dạng ma trận mở rộng:

$\left(\begin{array}{cccc|c} 1 & -\frac{2}{7} & -1 & 0 & 0 \ \frac{4}{3} & -1 & -1 & 0 & 0 \ 0 & 0 & \frac{3}{5} & -\frac{1}{3} & -\frac{10}{3} \ 1 & 1 & 1 & 1 & 154 \end{array}\right)$

Bước 2: Biến đổi ma trận sao cho phần tử ở cột đầu tiên và hàng đầu tiên là 1, các phần tử còn lại trong cột đầu tiên là 0:

$\left(\begin{array}{cccc|c} 1 & -\frac{2}{7} & -1 & 0 & 0 \ 0 & \frac{27}{7} & \frac{1}{3} & 0 & 0 \ 0 & \frac{6}{7} & \frac{9}{5} & -\frac{1}{3} & -\frac{10}{3} \ 0 & \frac{9}{7} & 2 & 1 & 154 \end{array}\right)$

Bước 3: Biến đổi ma trận sao cho các phần tử trong hàng thứ hai và cột thứ hai là 0, các phần tử còn lại trong cột thứ hai là 0:

$\left(\begin{array}{cccc|c} 1 & 0 & -\frac{19}{27} & 0 & 0 \ 0 & 1 & \frac{7}{81} & 0 & 0 \ 0 & 0 & \frac{67}{27} & -\frac{1}{3} & -\frac{10}{3} \ 0 & 0 & \frac{170}{27} & 1 & 154

Thùng 1 có 154*2/7=44(lít)

Thùng2  có 44*3/4=33 lít

Gọi số lít dầu thùng 3 và thùng 4 lần lượt là a,b

Theo đề, ta có: a+b=77 và 2/5(a-5)=1/3(b+5)

=>a+b=77 và 2/5a-1/3b=5/3+2=11/3

=>a=40 và b=37

30 tháng 5 2016

Như vậy, lúc đầu số dầu ở thùng 1 nhiều hơn số dầu ở thùng 2 là 4 lít. 

Sau khi chuyển 2 lít từ thùng 2 sang thùng 1 thì thùng 1 nhiều hơn thùng 2 la2 8 lít. Tỷ số giữ hai thùng là: 3/1.

Hiệu số phần bằng nhau là: 3-1 = 2.

Số dầu ở thùng 1 lúc này là: 8:2 x 3 = 12 (lít). Vậy số dầu ở thùng 1 lúc đầu là: 12-2 = 10 (lít)

Số dầu ở thùng 2 lúc đầu là: 10 - 4 = 6 (lít).

Đáp số: 10 lít và 6 lít

 

30 tháng 5 2016

Như vậy, lúc đầu số dầu ở thùng 1 nhiều hơn số dầu ở thùng 2 là 4 lít. 

Sau khi chuyển 2 lít từ thùng 2 sang thùng 1 thì thùng 1 nhiều hơn thùng 2 la2 8 lít. Tỷ số giữ hai thùng là: 3/1. 

Hiệu số phần bằng nhau là: 3-1 = 2. 

Số dầu ở thùng 1 lúc này là: 8:2 x 3 = 12 (lít). Vậy số dầu ở thùng 1 lúc đầu là: 12-2 = 10 (lít) 

Số dầu ở thùng 2 lúc đầu là: 10 - 4 = 6 (lít). 

Đáp số: 10 lít và 6 lít

27 tháng 6 2017

145+70=215 còn lại 2 lít ở can nhỏ

tổng hai can là:

145+72=217

ta có sơ đồ:

can 1;3phần

can 2:4phan

từ đó trở về bài toán tổng tỉ tự mà giải

23 tháng 5 2018

không thể nghĩ ra được ?gianroi

23 tháng 5 2018

kom thi thoi

20 tháng 8 2023

Gọi số thùng dầu ở mỗi thùng lần lượt là a, b, c (lít; a, b, c ∈ N*)

Vì số dầu ở thùng thứ nhất bằng \(\dfrac{2}{3}\) số dầu ở thùng thứ ba, số dầu ở thừng thứ hai bằng \(\dfrac{3}{4}\) số dầu ở thùng thứ nhất, thùng thứ ba nhiều hơn thùng thứ hai 45 lít dầu, nên:

\(a=\dfrac{2}{3}c;b=\dfrac{3}{4}a\) và \(c-b=45\)

\(\Rightarrow c=\dfrac{3}{2}a\) 

\(\Rightarrow c-b=\dfrac{3}{2}a-\dfrac{3}{4}a=45\)

\(\Rightarrow\dfrac{3}{4}a=45\Leftrightarrow a=60\) (tmđk)

Khi đó: \(\left\{{}\begin{matrix}b=\dfrac{3}{4}.60=45\\c=\dfrac{3}{2}.60=90\end{matrix}\right.\) (tmđk)

Vậy...

28 tháng 2

Mình lớp 4, học rồi đó 

25 tháng 3 2015

á mình nhầm: 

9/2 l = 4,5 l 
1/2 l = 0,5 l 
Sau khi đã lấy bớt và thêm vào thì tổng số xăng ở hai can là: 
13 - 2 + 4,5 = 15,5 ( l ) 
Số lít xăng can thứ nhất sau khi bớt là: 
( 15,5 + 0,5 ) : 2 = 8 ( l ) 
Số lít xăng can thứ nhất ban đầu đựng là: 
8 + 2 = 10 ( l ) 
Số lít xăng can thứ hai ban đầu đựng là: 
13 - 10 = 3 ( l ) 
Đáp số: 
Can 1: 10 l 
Can 2 : 3 l

20 tháng 9 2016

Có 2 can đựng 13 lít, nếu bớt ở can thứ nhất 2 lít thêm vào can thứ hai 9/2 lít thì can thứ nhất nhiều hơn can thứ hai 1/2  lít . Hỏi lúc đầu mỗi can chứa bao nhiêu lít

9/2 l = 4,5 l 
1/2 l = 0,5 l 
Sau khi đã lấy bớt và thêm vào thì tổng số xăng ở hai can là: 
13 - 2 + 4,5 = 15,5 ( l ) 
Số lít xăng can thứ nhất sau khi bớt là: 
( 15,5 + 0,5 ) : 2 = 8 ( l ) 
Số lít xăng can thứ nhất ban đầu đựng là: 
8 + 2 = 10 ( l ) 
Số lít xăng can thứ hai ban đầu đựng là: 
13 - 10 = 3 ( l ) 
Đáp số: 
Can 1: 10 l 
Can 2 : 3 l