K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 7 2021

Câu trả lười là a=10

23 tháng 7 2021

giá trị của a là : 4 : \(\frac{2}{5}\)= 10

Câu 1.giá trị của a bằng bao nhiêu nếu của a bằng 4 ?A. 10.B. 12.C. 14.D. 16.Câu 2. Giá trị của x trong biểu thức làA. -2.B. -42.C. 2.D. 3.Câu 3. Ba phần tư của một giờ bằngA. 75 phút.b. 30 phút.C. 45 phút .D. 0,75 phút.Câu 4. Cho đoạn thẳng AB = 6cm. Một điểm C nằm giữa A và B sao cho BC = 2cm. Khi đó đoạn thẳng AC có độ dài làA. 8cm.B. 4cm.C. 3cm.D. 2cm.Câu 5. Khi nào thì góc ?A. Khi tia Ox nằm giữa hai tia Oy và Oz.B. Khi tia Oy nằm...
Đọc tiếp

Câu 1.giá trị của a bằng bao nhiêu nếu của a bằng 4 ?

A. 10.

B. 12.

C. 14.

D. 16.

Câu 2. Giá trị của x trong biểu thức là

A. -2.

B. -42.

C. 2.

D. 3.

Câu 3. Ba phần tư của một giờ bằng

A. 75 phút.

b. 30 phút.

C. 45 phút .

D. 0,75 phút.

Câu 4. Cho đoạn thẳng AB = 6cm. Một điểm C nằm giữa A và B sao cho BC = 2cm. Khi đó đoạn thẳng AC có độ dài là

A. 8cm.

B. 4cm.

C. 3cm.

D. 2cm.

Câu 5. Khi nào thì góc ?

A. Khi tia Ox nằm giữa hai tia Oy và Oz.

B. Khi tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz.

C. Khi tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy.

D. Khi Ox là tia phân giác của góc .

Câu 6. Hưởng ứng chương trình trồng 1 tỷ cây xanh với thông điệp “Vì một Việt Nam xanh” của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, học sinh hai lớp 6A và 6B đều tham gia trồng cây và mỗi em trồng được 3 cây. Biết rằng 60% số cây trồng được của lớp 6A là 81 và 75% số cây trồng được của lớp 6B là 90. Hỏi mỗi lớp trồng được bao nhiêu cây và mỗi lớp có bao nhiêu học sinh?

Câu 7. Cho góc bẹt xOy. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ xy vẽ hai tia Om, On sao cho

1. Tính:

2. Tia On là tia phân giác của không? Vì sao?

Câu 8. 1. Tìm 3 phân số, biết rằng các phân số đó lớn hơn đồng thời nhỏ hơn

2. Ông Cường chạy xe máy trên quốc lộ 1A. Lúc 8 giờ sáng, ông thấy đồng hồ tốc độ chỉ 78987. Ông nhận thấy đọc xuôi hay đọc ngược vẫn như nhau. Hai giờ sau, ông xem lại thì con số mới cũng có tính chất đó. Biết rằng vận tốc của ông không vượt quá 80km/h. Hỏi vận tốc trung bình trên quãng đường đã đi là bao nhiêu? cảm ơn nhiều

2

tách ra thành mấy dòng ik

khó nhìn quá

rồi đó

 

25 tháng 12 2021

B

25 tháng 12 2021

chọn b

xin like

25 tháng 8 2020

mình nhầm câu hỏi là 

Nếu- 4/ 25 x mũ 2=-1 thì giá trị của x bằng bao nhiêu?

21 tháng 3 2021
-4/25x^2=-1 =>x^2=25/4 =>x^2=(5^2/2^2) ( chỗ này mk định viết dấu căn n ko có) =>x=5/2. Vậy x=5/2.(có thể ko đúng lắm)
25 tháng 9 2016

 

Giả sử \(ABC\text{D}\) là một hình vuông có cạnh là một đơn vị. Diện tích của hình vuông đó là:

1 x 1 = 1 ( đơn vị diện tích )

S1 S2 S3 S4 S5 S6 A B D C 1 đơn vị

Hình chữ nhật \(S_1\) bằng một nữa hình vuông \(ABC\text{D}\) nên diện tích: \(S_1\)\(=\frac{1}{2}\)

Chia đôi phần còn lại của hình vuông \(ABC\text{D}\) ta được hình vuông \(S_2\) bằng \(\frac{1}{4}\) hình vuông \(ABC\text{D}\) nên diện tích \(S_2\)\(=\frac{1}{4}\)

Tiếp tục chia đôi phần còn lại của hình vuông \(ABC\text{D}\) ta được hình chữ nhật \(S_3\) có diện tích \(S_3\)\(=\frac{1}{8}\)

Cứ tiếp tục làm như vậy ta có các diện tích:

\(S_4\)\(=\frac{1}{16}\)\(S_5\)\(=\frac{1}{32}\)\(S_6\)\(=\frac{1}{64}\), v.v.......

Vậy: \(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}+\frac{1}{32}+\frac{1}{64}+......\)

\(=S_1\)\(+\)\(S_2\)\(+\)\(S_3\)\(+\)\(S_4\)\(+\)\(S_5\)\(+\)\(S_6\)\(+.......\)

Nhìn vào hình vẽ ta thấy nếu ta càng kéo dài tổng các diện tích nói trên bao nhiêu thì tổng ấy càng tiến dần đến diện tích hình vuông \(ABC\text{D}\) bấy nhiêu.

Vậy nếu ta kéo dài mãi mãi tổng các diện tích nói trên thì sẽ được chính diện tích hình vuông \(ABC\text{D}\). Suy ra:

\(S_1\)\(+\)\(S_2\)\(+\)\(S_3\)\(+\)\(S_4\)\(+.......=S_{ABC\text{D}}\)

Hay \(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}+\frac{1}{32}+.....=1\)(*)

25 tháng 9 2016

Help me!

2 tháng 12 2016

a/ 3a

b/4a

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
8 tháng 10 2023

a) Với \(\frac{m}{n} = \frac{{ - 5}}{6}\), giá trị của biểu thức là:

\(\begin{array}{l}A = \frac{{ - 2}}{3} - \left( {\frac{{ - 5}}{6} + \frac{{ - 5}}{2}} \right).\frac{{ - 5}}{8}\\A = \frac{{ - 2}}{3} - \frac{{-20}}{6}.\frac{{ - 5}}{8}\\A = \frac{{ - 2}}{3} - \frac{{ 25}}{{12}}\\A = \frac{{ - 33}}{{12}}\end{array}\)

b) Với \(\frac{m}{n} = \frac{5}{2}\) , giá trị của biểu thức là:

\(\begin{array}{l}A = \frac{{ - 2}}{3} - \left( {\frac{5}{2} + \frac{{ - 5}}{2}} \right).\frac{{ - 5}}{8}\\A = \frac{{ - 2}}{3} - 0.\frac{{ - 5}}{8} = \frac{{ - 2}}{3}\end{array}\)

c) Với \(\frac{m}{n} = \frac{2}{{ - 5}}\) , giá trị của biểu thức là:

\(\begin{array}{l}A = \frac{-2}{3} - \left( {\frac{2}{{ - 5}} + \frac{{ - 5}}{2}} \right).\frac{{ - 5}}{8}\\A = \frac{-2}{3} - \left( {\frac{{ - 4}}{{10}} + \frac{{ - 25}}{{10}}} \right).\frac{{ - 5}}{8}\\A = \frac{-2}{3} - \frac{{ - 29}}{{10}}.\frac{{ - 5}}{8}\\A = \frac{-2}{3} - \frac{{29}}{{16}}\\A = \frac{{-32}}{{48}} - \frac{{87}}{{48}}\\A = \frac{{ - 119}}{{48}}\end{array}\).