K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 6 2016

đề bài là gì vậy bạn?
 

2 tháng 9 2017

Phần (2) bạn làm sai rồi ❌:

Theo mk thì là thế này:

Để a nguyên thì 3n+9 chia hết cho n-4

=>3(n-4)+12+9 chia hết cho n-4

=>3(n-4)+21 chia hết cho n-4

=>21chia hết cho n-4 (vì 3(n-4) chi

2 tháng 9 2017

=>21 chia hết cho n-4(vì 3(n-4) chia hết cho n-4)

=>n-4 € Ư(21)

=> n-4 € {1;3;7;21;-1;-3;-7;-21}

=>n € {5;7;11;25;3;1;-3;-25}

Bạn tự thử lại xem thế nào nha😉

Bài làm của bạn cũng ra kết quả đúng nhưng mk ko biết cách làm của bạn 😇

Tại hồi nãy mk nhấn nhầm xin lỗi nha😓

10 tháng 11 2016

\(A=\frac{3\left(n-4\right)+21}{n-4}=3+\frac{21}{n-4}\)

=> n-4 là USC(21) => n-4={-21; -7; -3; -1; 1; 3; 7; 21} Từ đó suy ra n

Bài B cũng tương tự

24 tháng 8 2015

Để P là số nguyên

=>3n+9 chia hết cho n-4

=>3n-12+12+9 chia hết cho n-4

=>3.(n-4)+21 chia hết cho n-4

Vì 3.(n-4) chia hết cho n-4

=>21 chia hết cho n-4

=>n-4=Ư(21)=(-1,-3,-7,-21,1,3,7,21)

=>n=(3,1,-3,-17,5,8,11,25)

Vậy n=3,1,-3,-17,5,8,11,25

24 tháng 8 2015

Để P nguyên 

=> 3n+9 chia hết cho n-4

=> 3n-12+21 chia hết cho n-4

Vì 3n-12 chia hết cho n-4

=> 21 chia hết cho n-4

=> n-4 thuộc Ư(21)

n-4n
15
-13
37
-31
711
-7-3
2125
-21 -17 

KL: n thuộc...........................

để 3n+9/n−4 là số nguyên thì 3n+9 : n−4

ta có: 3n+9 : n−4

 3(n−4)+21 : n−4

mà 3(n−4)  : n−4

             21 : n−4

n−4 là ước của 21

n−4 thuộc { −1; 1; −3; 3; −7; 7; −21; 21}

n thuộc {3; 4; 1; 7; −3; 11; −17; 25}

vậy ...

14 tháng 5 2017

Đề A đạt giá trị nguyên

=> 3n + 9 chia hết cho n - 4

3n - 12 + 12 + 9 chia hết cho n - 4

3.(n - 4) + 2c1 chia hết cho n - 4

=> 21 chia hết cho n - 4

=> n - 4 thuộc Ư(21) = {1 ; -1 ; 3 ; -3 ; 7 ; -7 ; 21 ; -21}

Thay n - 4 vào các giá trị trên như

n - 4 = 1

n - 4 = -1

....... 

Ta tìm được các giá trị : 

n = {5 ; 3 ; 7 ; -1 ; 11 ; -3 ; 25 ; -17}

14 tháng 5 2017

a) Để A thuộc Z           (A nguyên)

=> 3n+9 chia hết cho n-4

hay 3n+9-12+12 chia hết cho n-4                   (-12+12=0)

      3n-12+9+12 chia hết cho n-4

     3n-12+21 chia hết cho n-4

     3(n-4)+21 chia hết cho n-4

Vì 3(n-4) luôn chia hết cho n-4 với mọi n thuộc Z=> 21 chia hết cho n-4

mà Ư(21)={21;1;7;3} nên ta có bảng:

n-421137
n25 (tm)5 (tm)7 (tm)11 (tm)

Vậy n={25;5;7;11} thì A nguyên.

b)

Để B thuộc Z           (B nguyên)

=> 6n+5 chia hết cho 2n-1

hay 6n+5-3+3 chia hết cho 2n-1                   (-3+3=0)

      6n-3+5+3 chia hết cho 2n-1

     6n-3+8 chia hết cho 2n-1

     3(2n-1)+8 chia hết cho 2n-1

Vì 3(2n-1) luôn chia hết cho 2n-1 với mọi n thuộc Z=> 8 chia hết cho 2n-1

mà Ư(8)={8;1;2;4} nên ta có bảng:

2n-18124
n4.5 (ktm)1 (tm)1.5 (ktm)2.5 (ktm)

Vậy, n=1 thì B nguyên.

27 tháng 8 2016

k có yêu cầu thì lm = j

27 tháng 8 2016

1) \(\frac{5}{x}+\frac{y}{4}=\frac{1}{8}\\ =>\frac{5}{x}+\frac{2y}{8}=\frac{1}{8}\)

Từ đây có thể thấy được x=8 

Ta có : 

\(\frac{5}{8}+\frac{y}{4}=\frac{1}{8}\\ =>\frac{y}{4}=-\frac{3}{8}\\ =>y=-\frac{1}{2}\)

2)

a) \(3n+9⋮n-4\\ =>3\left(n-4\right)+21⋮n-4\\ =>21⋮n-4\)

\(=>n-4\in\text{Ư}\left(21\right)=\left\{1;3;7;21;-1;-3;-7;-21\right\}\\ =>n\in\left\{5;7;11;25;3;1;-3;-17\right\}\)

b) \(6n+5⋮2n-1\\ =>6n-1+6⋮2n-1\\ =>6⋮2n-1\\ =>2x-1\in\text{Ư}\left(6\right)=\left\{1;2;3;6;-1;-2;-3;-6\right\}\)

\(=>2x\in\left\{2;3;4;7;0;-1;-2;-5\right\}\\ =>x\in\left\{1;2;0;-1\right\}\)