K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 5 2018

Vì 2 > 0 nên để \(\frac{2}{x-3}< 0\)  thì   x - 3 < 0          <=>    x < 3

14 tháng 5 2018

\(\frac{2}{x-3}< 0\)

vì 2>0 => x-3 < 0 <=>x<3

14 tháng 5 2018

\(\dfrac{2}{3-x}< 0< =>3-x< 0\left(2>0\right)< =>x>3\)

vậy........

chúc bạn hcoj tốt ^^

14 tháng 5 2018

Tríp Bô Hắc: ủa 2 chả lớn hơn 0,điều hiển nhiên mà

10 tháng 5 2018

Đường ....... sai rồi :v 

Áp dụng bđt Cauchy - Schwarz dạng engel (full name nhé) , ta có 

\(B=\frac{1}{1+a}+\frac{1}{1+b}+\frac{1}{1+c}\ge\frac{\left(1+1+1\right)^2}{1+a+1+b+1+c}=\frac{9}{3+a+b+c}\ge\frac{9}{3+3}=\frac{3}{2}\)

Đẳng thức xảy ra <=> \(a=b=c=1\)

10 tháng 5 2018

k cho mik đi rồi mik giải cho

21 tháng 7 2017

\(x^3+x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^2+1\right)=0\)

thấy :x2+1>0 loại

suy ra x=0

28 tháng 9 2021

\(\left(x+2\right)^2-9=0\)

\(\Rightarrow\left(x+2\right)^2=9\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+2=3\\x+2=-3\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-5\end{matrix}\right.\)

Vậy...

3 tháng 7 2016

x^3 + x=0

x (x^2 +1) =0

Th1:

x=1

Th2:

x^2 +1 =0

x^2 = -1

=> x thuộc rỗng

Vậy x=0

3 tháng 7 2016

x = 0 => 0^3 + 0 = 0 

26 tháng 2 2022

ko có ảnh bn ơi

26 tháng 2 2022

Đề bài là gì zạ? lolang

17 tháng 7 2017

\(\left(2x+1\right)\left(2x+3\right)\left(x+1\right)^2-18=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+2x+1\right)\left(4x^2+8x+3\right)-18=0\)

Đặt \(x^2+2x+1=a\ge0\)

\(\Rightarrow a\left(4a-1\right)-18=0\)

\(\Leftrightarrow4a^2-a-18=0\)

\(\Leftrightarrow\left(4a^2+8a\right)+\left(-9a-18\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a+2\right)\left(4a-9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=-2\left(l\right)\\a=\frac{9}{4}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow x^2+2x+1=\frac{9}{4}\)

\(\Leftrightarrow4x^2+8x-5=0\)

\(\Leftrightarrow\left(4x^2-2x\right)+\left(10x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)\left(2x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\x=-\frac{5}{2}\end{cases}}\)

14 tháng 2 2016

\(a.\)  Từ  \(x-2y=1\)  \(\Rightarrow\)  \(x=1+2y\)  \(\left(\text{*}\right)\)

Thay  \(x=1+2y\)  vào \(A\), khi đó, biểu thức \(A\)  trở thành

\(A=\left(1+2y\right)^2+y^2+4=1+4y+4y^2+y^2+4=5y^2+4y+5\)

\(A=5\left(y^2+\frac{4}{5}y+1\right)=5\left(y^2+2.\frac{2}{5}.y+\frac{4}{25}+\frac{21}{25}\right)=5\left(y+\frac{2}{5}\right)^2+\frac{21}{5}\ge\frac{21}{5}\)  với mọi  \(y\)

Dấu  \(''=''\)   xảy ra  \(\Leftrightarrow\)  \(\left(y+\frac{2}{5}\right)^2=0\)  \(\Leftrightarrow\)  \(y+\frac{2}{5}=0\)  \(\Leftrightarrow\)  \(y=-\frac{2}{5}\)

Thay  \(y=-\frac{2}{5}\)  vào \(\left(\text{*}\right)\), ta được \(x=\frac{1}{5}\)

Vậy,  \(A\)  đạt giá trị nhỏ nhất là  \(A_{min}=\frac{21}{5}\)  khi và chỉ khi   \(x=\frac{1}{5}\)  và  \(y=-\frac{2}{5}\)

\(b.\)  Gọi  \(Q\left(x\right)\)  là thương của phép chia và dư là \(r=ax+b\)  (vì dư trong phép chia cho  \(x^2-1\)  có bậc cao nhất là bậc nhất), với mọi  \(x\)  ta có:

\(x^{2008}-x^3+5=\left(x^2-1\right).Q\left(x\right)+ax+b\)   \(\left(\text{**}\right)\)

Với  \(x=1\)  thì  phương trình \(\left(\text{**}\right)\)  trở thành  \(5=a+b\)  \(\left(1\right)\)

Với  \(x=-1\)  thì phương trình  \(\left(\text{**}\right)\)  trở thành \(7=-a+b\)  \(\left(2\right)\)

Giải hệ phương trình  \(\left(1\right)\)  và  \(\left(2\right)\), ta được \(a=-1\)  và  \(b=6\)

Vậy, dư trong phép chia đa thức  \(x^{2008}-x^3+5\)  cho đa thức \(x^2-1\)  là  \(-x+6\)