K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 9 2019

Đáp án A

Theo quy định của Hội nghị Ianta (2-1925), vùng Đông Âu thuộc ảnh hưởng của Liên Xô; vùng Tây Âu thuộc phạm vi ảnh hưởng của Mĩ. Ở đây có sự khác biệt giữa thỏa thuận về việc đóng quân tại các nước nhằm giải giáp quân đội phát xít với phân chia phạm vi ảnh hưởng. Việc chiếm đóng có sự tham gia của 4 nước Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp. Phân chia phạm vi ảnh hưởng chỉ có sự tham gia của Liên Xô và Mĩ.

10 tháng 11 2019

Đáp án A

Theo quy định của hội nghị Ianta, vùng Tây Âu thuộc phạm vi ảnh hưởng của Mĩ. Đông Âu thuộc phạm vi ảnh hưởng của Liên Xô

=> Sự phân chia phạm vi ảnh hưởng ở khu vực châu Âu chủ yếu diễn ra giữa Mĩ và Liên Xô

11 tháng 6 2018

Ở châu Âu:

- Mĩ, Anh, Pháp: Tây Đức, Tây Béclin và các nước Tây Âu.

- Liên Xô: Đông Đức, Đông Béclin và các nước Đông Âu.

Ở châu Á:

- Mĩ: Nam Triều Tiên, Nhật Bản.

- Phương Tây: Đông Nam Á, Tây Á.

- Liên Xô: Trả lại miềm Nam đảo Xakhalin; 4 đảo thuộc quần đảo Curin; Bắc Triều Tiên.

21 tháng 4 2019

Chọn đáp án B

Theo SGK Lịch sử 12, Cộng hòa Liên bang Đức (chính thức thành lập tháng 9 - 1949) đã trở thành tâm điểm của sự đối đầu ở châu Âu giữa hai cực Liên Xô và Mĩ.

Ai giúp mình làm 3 câu hỏi và điền vào bảng nay gấp gấp trước ngày 08/09/2021 !! Tks !!!* Đọc mục I, sgk tr 5, phần chữ nhỏ, về sự phân chia Châu Âu và châu Á :1. Khu vực Đông Đức, Đông Âu, Đông Béclin thuộc phạm vị ảnh hưởng của quốc gia nào? 2. Khu vực Tây Âu, Tây Đức, Tây Béc Lin thuộc phạm vi ảnh hưởng của 3. Quyết định của HN Ianta về 2 nước Áo và Phần Lan? Nhận xét Câu 1: Tại hội nghị Pôtxđam, các...
Đọc tiếp

Ai giúp mình làm 3 câu hỏi và điền vào bảng nay gấp gấp trước ngày 08/09/2021 !! Tks !!!

* Đọc mục I, sgk tr 5, phần chữ nhỏ, về sự phân chia Châu Âu và châu Á :

1. Khu vực Đông Đức, Đông Âu, Đông Béclin thuộc phạm vị ảnh hưởng của quốc gia nào? 
2. Khu vực Tây Âu, Tây Đức, Tây Béc Lin thuộc phạm vi ảnh hưởng của 
3. Quyết định của HN Ianta về 2 nước Áo và Phần Lan? 
Nhận xét 

Câu 1: Tại hội nghị Pôtxđam, các nước phe đồng minh quyết định vấn đề gì về Đông Dương ? Em nhận xét như thế nào về quyết định đó? ( có lợi hay bất lợi cho Việt Nam ?)

 Câu 2: Những Hội nghị này có tác động như thế nào đến quan hệ quốc tế sau chiến tranh thế giới thứ 2?

+ Quan hệ giữa các nước lớn với nhau?

…………………………………………………………………………………..

+ Quan hệ quốc tế  nói chung?

..................................................................................................................

Câu 3: Việt Nam đã là thành viên của LHQ từ tháng  9 - 1977, em hãy kể những đóng góp của VN trong tổ chức này?

0
30 tháng 3 2017

Hội nghị đã đưa ra những quyết định quan trọng:

-Thống nhất mục tiêu chung là tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản. Để nhanh chóng kết thúc chiến tranh, trong thời gian từ 2 đến 3 tháng sau khi đánh bại phát xít Đức, Liên Xô sẽ tham chiến chống Nhật ở châu Á.

-Thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm duy trì hòa bình, an ninh thế giới.

- Thỏa thuận về việc đóng quân tại các nước nhằm giải giáp quân đội phát xít , phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á.

Ở châu Âu, quân đội Liên Xô chiếm đóng miền Đông nước Đức, Đông Beclin và các nước Đông Âu; quân đội Mĩ, Anh và Pháp chiếm đóng miền Tây nước Đức, Tây Beclin và các nước Tây Âu. Vùng Đông Âu thuộc phạm vi ảnh hưởng của Lien Xô, vùng Tây Âu thuộc phạm vi ảnh hưởng của Mĩ. Hai nước Áo và Phần Lan trở thành những nước trung lập.

Ở châu Á, Hội nghị chấp nhận những điều kiện để Liên Xô tham chiến chống Nhật: 1. Giữ nguyên trạng Mông Cổ; 2. Khôi phục quyền lợi của nước Nga đã bị mất do cuộc chiến tranh Nga – Nhật năm 1904: trả lại cho Liên Xô miền Nam đảo Xakhalin; Liên Xô chiếm 4 đảo thuộc quần đảo Curin.

Quân đội Mĩ chiếm đóng Nhật Bản. Ở bán đảo Triều Tiên, Hồng quân Liên Xô chiếm đóng miền Bắc và quân Mĩ chiếm đóng miền Nam, lấy vĩ tuyến 38 làm ranh giới. Trung Quốc cần trở thành một quốc gia thống nhất và dân chủ; Chính phủ Trung Hoa Dân quốc cần cải tổ với sự tham gia của Đảng Cộng sản và các đảng phái dân chủ; trả lại cho Trung Quốc vùng Mãn Châu, đảo Đài Loan và quần đảo Bành Hồ. Các vùng còn lại của châu Á (Đông Nam Á, Nam Á, Tây Á) vẫn thuộc phạm vi ảnh hưởng của các nước phương Tây.

Theo thỏa thuận của Hội nghị Pôtxđam ( Đức, tổ chức từ ngày 17 – 7 đến ngày 2-8-1945), việc giải pháp quân Nhật ở Đông Dương được giao cho quân đội Anh vào phía Nam vĩ tuyến 16 và quân đội Trung Hoa Dân quốc vào phía Bắc.

3 tháng 8 2017

ĐÁP ÁN C

13 tháng 9 2017

Đáp án C

Một hệ quả quan trọng của cách mạng khoa học - công nghệ là từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX, nhất là từ sau Chiến tranh lạnh, trên thế giới đã diễn ra xu thế toàn cầu hóa.Xét về bản chất, toàn cầu hóa là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, các dân tộc trên thế...
Đọc tiếp

Một hệ quả quan trọng của cách mạng khoa học - công nghệ là từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX, nhất là từ sau Chiến tranh lạnh, trên thế giới đã diễn ra xu thế toàn cầu hóa.

Xét về bản chất, toàn cầu hóa là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, các dân tộc trên thế giới.

Những biểu hiện chủ yếu của xu thế toàn cầu hóa ngày nay là:

- Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.

- Sự phát triển và tác động to lớn của các công ti xuyên quốc gia.

- Sự sáp nhập và hợp nhất các công ti thành những tập đoàn lớn.

- Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực.

Là kết quả của quá trình tăng tiến mạnh mẽ của lực lượng sản xuất, toàn cầu hóa là xu thế khách quan, là một thực tế không thể đảo ngược được. Nó có mặt tích cực và mặt tiêu cực, nhất là đối với các nước đang phát triển.

Xét về bản chất, toàn cầu hóa là:

A. Xu thế khách quan, là một thực tế không thể đảo ngược được, làm cho mọi mặt đời sống của con người kém an toàn hơn. 

B. Kết quả của quá trình tăng tiến mạnh mẽ của lực lượng sản xuất, nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh trên thị trường trong và ngoài nước. 

C. Quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, dân tộc trên thế giới. 

D. Sự phát triển nhanh chóng các mối quan hệ thương mại, là sự phụ thuộc lẫn nhau trên phạm vi toàn cầu.

1
11 tháng 8 2019

Đáp án C
Xét về bản chất, toàn cầu hóa là quá trình tăng lên mạnh mẽ của những mối liên hệ, những ảnh hưởng, tác động qua lại lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, các dân tộc trên thế giới

29 tháng 3 2019

Chọn đáp án A

Sau chiến tranh thế giới hai, Mĩ phát động chiến tranh lạnh chống Liên Xô, các nước xã hội chủ nghĩa và phong trào giải phóng dân tộc trên toàn thế giới. Để triển khai, Mĩ đã tăng cường chạy đua vũ trang và can thiệp vào các hoạt động chính trị và quân sự vào các nước khác. Trước sự ra đời của hàng loạt các nước xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu, mối nguy hiểm bị cộng sản thôn tính toàn bộ châu Âu làm cho chính giới Mĩ hết sức lo ngại và Mĩ đã phải nhanh chóng hoạt động mà trước tiên là ở châu Âu với hành động giúp đỡ thành lập Cộng hòa Liên bang Đức (9 - 1949) đi theo con đường tư bản chủ nghĩa từ đó lôi kéo Tây Đức vào khối NATO biến nơi đây trở thành tiền đồn chống Cộng ở châu Â